Tại Iran bầu cử toàn quốc đã kết thúc và những nhà cải cách vốn đã thắng đậm trong lần bầu cử trước nay dự đoán rằng họ sẽ bị thất bại thảm hại.
Khi tại chức trong nhiệm kỳ vừa qua, các nhà lập pháp và hành pháp cấp tiến đã không làm được gì nhiều vì bị phe bảo thủ cản trở và nay gần 2500 ứng viên của họ đã bị loại khỏi cuộc bầu cử bởi Hội đồng Giám hộ, một cơ quan cánh hữu.
Với kết qủa gần như đã chắc chắn sẽ nghiêng hẳn về phe bảo thủ, điều quan tâm hiện nay chỉ là số người đi bỏ phiếu là bao nhiêu.
Cuộc đầu phiếu đông đảo ở một số vùng, và ít hơn ở một số khu vực khác.
Thế nhưng hình ảnh rõ ràng cho thấy có bao nhiêu người trên toàn quốc đi bỏ phiếu thì vẫn phải chờ con số chính thức.
Người ta trông đợi con số này vì nó đã trở thành một đề tài chính, với chính những người bảo thủ dự đoán là họ sẽ bị thất bại nặng nề và một số người ủng hộ họ đã công khai kêu gọi người dân đừng đi bầu - chỉ đi bầu không thôi đang được xem như là lá phiếu ủng hộ cho thể chế Hồi Giáo.
Quan điểm khác biệt
Ðây là một thế tiến thoái lưỡng nan đã chia rẽ đất nước, ngay cả trong gia đình nữa. Tại phòng đầu phiếu này ở mạn Bắc Teheran, hai chị em đã có quan điểm hoàn toàn khác biệt khi nói chuyện với phóng viên đài BBC ở Tehran Jim Muir.
Cô chị nói rằng "Tôi đã chọn đi bỏ phiếu. Ðó không phải bị bất kỳ một tra tấn nào, hay bất kỳ một thúc đẩy nào hay bất kỳ một điều gì hết. Tôi thích đi bỏ phiếu, và đó là lý do lớn lao nhất để cho tôi chọn.
Trong khi đó cô em nói rằng: "Các ứng cử viên này thực sự thuộc về có lẽ là 10 phần trăm dân số thôi. Vì thế nếu các ứng cử viên không thuộc về tất cả dân số, thì đây không phải là cuộc bầu cử thực sự."
Thua từ khi chưa xung trận
Một lý do mà phe bảo thủ dư kiến là họ bị tồi tệ như vậy là có quá nhiều ứng cử viên của họ đã bị Hội Ðồng Giám Hộ theo cánh hữu loại bỏ.
Lấy thí dụ, trong điạ phận bầu cử Teheran, trong cuộc bầu cử trước, hầu hết trong số 30 ghế dự tranh đều do phe cải tổ chiếm được.
Nhưng tất cả ngoại trừ 1 hay 2 dân biểu hiện hữu, bao gồm cả giới lãnh đạo hàng đầu của phe cải cách, đã bị cấm không cho ra tranh cử lại.
Nhưng ngay cả những dân biểu thuộc phe cải cách bị bác, như là ông Ali Mazrui đã thừa nhận là bởi vì họ đã không thể hoàn tất niềm hy vọng mà họ đã nêu lên, nên công chúng đã bỏ họ.
"Nay tình hình rất khó khăn cho phe cải cách. Ða số là những người đã ủng hộ cho …phe bảo thủ, họ quan tâm đến chuyện đi bỏ phiếu và bầu cho bất kỳ người nào."
Có một số ứng cử viên ôn hoà thuộc phe bảo thủ đang ra tranh cử, và họ biểu hiệu Tổng Thống Mohamed Khatami, nói là họ vẫn có thể đem lại sự bất ngờ.
Nhưng họ đã không thể ngay là ra tranh tất cả các chiếc ghế.
Trong tình huống bất lợi vô cùng khó khăn này, thì quả thật vẫn là một phép lạ nếu họ thành lập được một thiểu số khiêm tốn bên trong quốc Hội mới. (BBC)
Khi tại chức trong nhiệm kỳ vừa qua, các nhà lập pháp và hành pháp cấp tiến đã không làm được gì nhiều vì bị phe bảo thủ cản trở và nay gần 2500 ứng viên của họ đã bị loại khỏi cuộc bầu cử bởi Hội đồng Giám hộ, một cơ quan cánh hữu.
Với kết qủa gần như đã chắc chắn sẽ nghiêng hẳn về phe bảo thủ, điều quan tâm hiện nay chỉ là số người đi bỏ phiếu là bao nhiêu.
Cuộc đầu phiếu đông đảo ở một số vùng, và ít hơn ở một số khu vực khác.
Thế nhưng hình ảnh rõ ràng cho thấy có bao nhiêu người trên toàn quốc đi bỏ phiếu thì vẫn phải chờ con số chính thức.
Người ta trông đợi con số này vì nó đã trở thành một đề tài chính, với chính những người bảo thủ dự đoán là họ sẽ bị thất bại nặng nề và một số người ủng hộ họ đã công khai kêu gọi người dân đừng đi bầu - chỉ đi bầu không thôi đang được xem như là lá phiếu ủng hộ cho thể chế Hồi Giáo.
Quan điểm khác biệt
Ðây là một thế tiến thoái lưỡng nan đã chia rẽ đất nước, ngay cả trong gia đình nữa. Tại phòng đầu phiếu này ở mạn Bắc Teheran, hai chị em đã có quan điểm hoàn toàn khác biệt khi nói chuyện với phóng viên đài BBC ở Tehran Jim Muir.
Cô chị nói rằng "Tôi đã chọn đi bỏ phiếu. Ðó không phải bị bất kỳ một tra tấn nào, hay bất kỳ một thúc đẩy nào hay bất kỳ một điều gì hết. Tôi thích đi bỏ phiếu, và đó là lý do lớn lao nhất để cho tôi chọn.
Trong khi đó cô em nói rằng: "Các ứng cử viên này thực sự thuộc về có lẽ là 10 phần trăm dân số thôi. Vì thế nếu các ứng cử viên không thuộc về tất cả dân số, thì đây không phải là cuộc bầu cử thực sự."
Thua từ khi chưa xung trận
Một lý do mà phe bảo thủ dư kiến là họ bị tồi tệ như vậy là có quá nhiều ứng cử viên của họ đã bị Hội Ðồng Giám Hộ theo cánh hữu loại bỏ.
Lấy thí dụ, trong điạ phận bầu cử Teheran, trong cuộc bầu cử trước, hầu hết trong số 30 ghế dự tranh đều do phe cải tổ chiếm được.
Nhưng tất cả ngoại trừ 1 hay 2 dân biểu hiện hữu, bao gồm cả giới lãnh đạo hàng đầu của phe cải cách, đã bị cấm không cho ra tranh cử lại.
Nhưng ngay cả những dân biểu thuộc phe cải cách bị bác, như là ông Ali Mazrui đã thừa nhận là bởi vì họ đã không thể hoàn tất niềm hy vọng mà họ đã nêu lên, nên công chúng đã bỏ họ.
"Nay tình hình rất khó khăn cho phe cải cách. Ða số là những người đã ủng hộ cho …phe bảo thủ, họ quan tâm đến chuyện đi bỏ phiếu và bầu cho bất kỳ người nào."
Có một số ứng cử viên ôn hoà thuộc phe bảo thủ đang ra tranh cử, và họ biểu hiệu Tổng Thống Mohamed Khatami, nói là họ vẫn có thể đem lại sự bất ngờ.
Nhưng họ đã không thể ngay là ra tranh tất cả các chiếc ghế.
Trong tình huống bất lợi vô cùng khó khăn này, thì quả thật vẫn là một phép lạ nếu họ thành lập được một thiểu số khiêm tốn bên trong quốc Hội mới. (BBC)