Sáu năm sau ngày khủng bố tấn công, đâu chính là những gì mà chúng ta vẫn không thể nào biết được?
George Weigel, nhà đạo đức học Công Giáo, đã đưa ra những lời nhận xét sau, đáng để cảnh tỉnh tất cả mọi người Công Giáo chúng ta nói riêng, và cho cả dân chúng Mỹ nói chung mà người viết xin được phép tóm lược lại như sau... .
Sáu năm sau biến cố 9/11, vẫn còn có một số điều mà chúng ta vẫn không thể nào biết được. Chúng ta cứ mãi hy vọng rằng những điều này rồi sẽ không thể nào có thể trở thành sự thật được, để từ đó chúng ta cố gắng coi thường chúng. Thế nhưng, rũi thay, dẫu có một khoảnh khoắc may mắn hay an toàn nhỏ nhoi nào đó trôi qua, sự nguy hiểm lẫn cơ may trong dòng lịch sử, vẫn luôn buộc chúng ta phải nhìn thấy được tất cả những sự việc theo đúng với bản chất hiện thực của nó. Thế đâu chính là những gì mà người Mỹ chúng ta vẫn chưa thể nào biết được?
Osama bin Laden đã đoán sai lầm một điều, mà cả chúng ta cũng không thể nào biết được đó là: ông ta không thể nào tính toán và ước lượng được sự đáp trả bằng những cuộc tấn công thần khốc của những người lính Mỹ, vốn được ông cho là những thanh niên nam-nữ suy đồi trụy lạc của Phương Tây, đầu tiên là tại Afganistan, rồi đến Irắc.
Như Bernard Lewis, khoa trưởng của nhóm các học giả Tây Phương chuyên về Islam (Hồi Giáo) đã từng viết: "Một điều rất đáng để chú ý và ghi nhận đó là chưa có một cuộc tấn công hoàn hảo nào được thực hiện ngay trên đất nước Hoa Kỳ này kể từ khi Mỹ chính thức tham chiến tại Afganistan và Irắc... .. điều đó cho thấy có một sự thay đổi quan trọng trên đất nước của chúng ta... ."
Thế nhưng giờ đây, khi nhìn kỹ lại khuynh hướng chính trị và theo dõi sát nút nhuệ khí của tất cả mọi người dân Hoa Kỳ, theo Lewis nhận xét, thì những tay jihadists (tức những tay cực đoan Hồi Giáo) như Osama bin Laden, có thể sẽ quay trở lại sự đánh giá ban đầu của chúng về sự tắc trách của giới chánh trị và tinh thần sút kém của mọi người dân Hoa Kỳ, và chúng có thể đi đến kết luận rằng: "chúng chỉ cần cố gắng thêm một chút nữa là có thể đạt được chiến thắng hoàn hảo cuối cùng."
Một sự quyết đoán để minh xác rằng việc tái đánh giá này của chúng là sai lầm, sẽ phải là việc kiểm nghiệm sơ khởi hết sức nghiêm túc và quan trọng được áp dụng cho bất kỳ ứng cử viên tranh chức Tổng Thống hay Quốc Hội nào của Hoa Kỳ trong năm 2008 sắp tới này. Vì như Lewis kết luận, nếu việc tái đánh giá của những tên cực đoan Hồi Giáo là đúng, thì "những hậu quả không tưởng lần này sẽ rất là sâu rộng, rất là đớn đau, và rất là kéo dài cho cả bản thân của phe nhóm Osama bin Laden lẫn Hoa Kỳ."
Thêm một điều mà chúng ta cũng không thể nào biết được đó là: cuộc chiến chống lại chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo phải là một cuộc chiến kéo dài và liên lũy. Nó không thể nào được giải quyết một cách rốt ráo trong chính phủ sắp tới, hoặc thậm chí trong cả 3, 10 hay 20, vân vân... chính phủ tới. Việc tồn tại lâu dài nơi những vùng chiến tuyến đó - với một niềm xác tín một cách rõ ràng rằng: quyền tự do tôn giáo, sự khoan dung và lòng tôn trọng, tính kỷ cương luật pháp, và phương cách dùng để thuyết phục nơi vũ trường chánh trị phải thể hiện và minh chứng cho được những sự thật của nền tảng luân lý và đạo đức phổ quát - thì đó mới chính là những yếu tố cần thiết để tìm được sự chiến thắng lâu dài.
Hơn nữa, chúng ta cũng không thể nào biết được rằng cuộc chiến dai dẳng chống lại những tên cực đoan Hồi Giáo này phải được thực hiện trên nhiều chiến tuyến hay nhiều khía cạnh khác nhau, mà phần lớn không hề dính liếu gì cả đến quân sự.
Việc đối thoại đại kết chính là một trong những chiến tuyến đó. Như chính Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI đã đề nghị vào tháng 12/2006 vừa qua rằng: việc đối thoại đại kết này phải nhắm vào việc giúp cho những người Hồi Giáo có đầu óc cởi mở biết cách "tiêu hóa" những thành quả tích cực của thời đại văn minh - giống như việc tách rời quyền hành tôn giáo ra khỏi quyền lực chánh trị trong một nhà nước văn minh, hiện đại.
Việc tìm cách làm sạch đi những sự xấu xa và suy đồi về mặt văn hóa của chúng ta cũng chính là một khía cạnh khác, không dính dáng gì đến quân sự, cũng cần phải được chú ý đến, trong cuộc chiến này. Một quốc gia mà việc xuất khẩu chính yếu của nó chính là: những hình ảnh của sự gian dâm, của sự khỏa thân hay đồi trị, của sự yếu kém và đồi bại về luân lý cá nhân, vân vân... .hay sự tôn trọng vào các giá trị vật chất,... .., thì không thể nào có thể có được một vị trí đạo đức đúng đắn và mạnh mẽ trong cuộc đối thoại để giúp tìm ra một giải pháp tôn giáo thay thế khác cho những người Hồi Giáo có đầu óc cải cách được.
Việc cầu nguyện cho sự hoán chuyễn hoặc thay đổi của các kẻ thù của chúng ta cũng chính là một "chiến tuyến" khác nữa trước khi cuộc chiến thảm khốc lần thứ hai sẽ xảy đến với chúng ta. Thế mà, sáu năm qua rồi, những lời nguyện cầu như vậy vẫn chưa được chú ý đến nhiều. Sự cần thiết của những lời cầu nguyện này cũng chính là một điều khác nữa mà chúng ta vẫn chưa biết được.
Thêm vào đó, hầu hết mọi người trong chúng ta vẫn chưa hề biết đến tên của kẻ thù của chúng ta là ai.
Thưa, kẻ thù của chúng ta có tên là jihadism (tức chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo), đây chính là dạng Hồi Giáo hết sức cực đoan vốn dạy rằng: nghĩa vụ của mỗi một người Muslim (Hồi Giáo) chính là việc dùng đến bất kỳ phương tiện nào có thể có được để giúp làm thăng tiến về một thế giới vốn dám nhìn nhận đến chủ quyền của Allah và sống dưới luật lệ shari'a.
Đúng là những tên cực đoan Hồi Giáo này chỉ chiếm một nhóm thiểu số rất nhỏ trong hơn 1.2 tỉ người thuộc thế giới Hồi Giáo, thế nhưng điều rất đáng lo ngại về chúng chính là nhuệ khí mang tính văn hóa của chúng, và nhuệ khí của những tay cực đoan Hồi Giáo hiện giờ đang lên rất cao, cao hơn nhiều so với 6 năm vừa qua. Hay nói cách khác, cao hơn bao giờ hết. Khẩu hiệu và tâm quyết của chúng chính là "hủy diệt và tàn sát toàn bộ thế giới Tây Phương, triệt hạ hết tất cả những người Công Giáo, những người Kitô Giáo và những người Do Thái Giáo!"
Điều cuối cùng mà chúng ta không biết được đó là: những tay cực đoan Hồi Giáo này đọc lịch sử thông qua lăng kính về những niềm xác tín của chúng về mặt thần học.
Phương Tây, được giám hộ bởi một quan điểm tiến bộ của lịch sử, qua sự thất bại của Xô Viết tại Afganistan như là một chiến thắng cho sự tự do của chúng. Những tay cực đoan Hồi Giáo đọc và xem điều này như là một thắng lợi cho chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo. Chiến thắng trong Giai Đoạn Đầu của chúng chính là một cuộc chiến hiện vẫn còn đang được diễn ra để chống lại những người nào không theo đạo Hồi.
Giai Đoạn Hai, mà những tên cực đoan Hồi Giáo tưởng tượng có thể sẽ dễ dàng hơn nhiều so với Giai Đoạn Một, chính là chọn Hoa Kỳ làm đối tượng để tấn công. Những cuộc tấn công vào các tòa đại sứ Hoa Kỳ dưới thời Bill Clinton xảy ra ở vùng phía Đông Phi Châu vào giữa những năm 1990 với mục đích là để khơi mào ra một cuộc chiến mà Hoa Kỳ sẽ phải thất bại như là Xô Viết đã từng bị đánh bại trong Giai Đoạn Một.
Khi kế hoạch này không thành công, thì những tên cực đoan Hồi Giáo này mới chuyển sang chiến thuật khác, bằng việc bỏ bom cho nổ một lỗ hỏng lớn phía bên dưới của chiến hạm U.S.S.Cole khi chiến hạm này đang tiếp nhiên liệu tại hải cảng ở Aden. Khi cuộc tấn công này xảy ra, và phản ứng mà chúng mong đợi đến từ Hoa Kỳ, chẳng là gì cả, thì Osama bin Laden mới quyết định rằng một sự giận dữ không thể nào mà không thể xảy ra được, bằng cách cho tấn công đến hai tòa nhà thương mại của Hoa Kỳ vào ngày 11 tháng 9 vừa qua.
Và chúng đã thành công, thế nhưng sau đó không lâu, người Mỹ lại nhụt chí, và lần này sự nhụt chí được thấy rõ qua những ngày điều trần và chất vấn Tướng David Patraeus và Đại Sứ Ryan Crocker tại Quốc Hội.
Nguyện cho mọi người dân Hoa Kỳ hết sức bình tĩnh và sáng suốt trước mọi sự và Nguyện cho Quốc Gia của chúng ta luôn mãi được sự bình yên!
George Weigel, nhà đạo đức học Công Giáo, đã đưa ra những lời nhận xét sau, đáng để cảnh tỉnh tất cả mọi người Công Giáo chúng ta nói riêng, và cho cả dân chúng Mỹ nói chung mà người viết xin được phép tóm lược lại như sau... .
Tướng Patraeus Điều Trần Trước Thượng Viện |
Osama bin Laden đã đoán sai lầm một điều, mà cả chúng ta cũng không thể nào biết được đó là: ông ta không thể nào tính toán và ước lượng được sự đáp trả bằng những cuộc tấn công thần khốc của những người lính Mỹ, vốn được ông cho là những thanh niên nam-nữ suy đồi trụy lạc của Phương Tây, đầu tiên là tại Afganistan, rồi đến Irắc.
Như Bernard Lewis, khoa trưởng của nhóm các học giả Tây Phương chuyên về Islam (Hồi Giáo) đã từng viết: "Một điều rất đáng để chú ý và ghi nhận đó là chưa có một cuộc tấn công hoàn hảo nào được thực hiện ngay trên đất nước Hoa Kỳ này kể từ khi Mỹ chính thức tham chiến tại Afganistan và Irắc... .. điều đó cho thấy có một sự thay đổi quan trọng trên đất nước của chúng ta... ."
Thế nhưng giờ đây, khi nhìn kỹ lại khuynh hướng chính trị và theo dõi sát nút nhuệ khí của tất cả mọi người dân Hoa Kỳ, theo Lewis nhận xét, thì những tay jihadists (tức những tay cực đoan Hồi Giáo) như Osama bin Laden, có thể sẽ quay trở lại sự đánh giá ban đầu của chúng về sự tắc trách của giới chánh trị và tinh thần sút kém của mọi người dân Hoa Kỳ, và chúng có thể đi đến kết luận rằng: "chúng chỉ cần cố gắng thêm một chút nữa là có thể đạt được chiến thắng hoàn hảo cuối cùng."
Một sự quyết đoán để minh xác rằng việc tái đánh giá này của chúng là sai lầm, sẽ phải là việc kiểm nghiệm sơ khởi hết sức nghiêm túc và quan trọng được áp dụng cho bất kỳ ứng cử viên tranh chức Tổng Thống hay Quốc Hội nào của Hoa Kỳ trong năm 2008 sắp tới này. Vì như Lewis kết luận, nếu việc tái đánh giá của những tên cực đoan Hồi Giáo là đúng, thì "những hậu quả không tưởng lần này sẽ rất là sâu rộng, rất là đớn đau, và rất là kéo dài cho cả bản thân của phe nhóm Osama bin Laden lẫn Hoa Kỳ."
Thêm một điều mà chúng ta cũng không thể nào biết được đó là: cuộc chiến chống lại chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo phải là một cuộc chiến kéo dài và liên lũy. Nó không thể nào được giải quyết một cách rốt ráo trong chính phủ sắp tới, hoặc thậm chí trong cả 3, 10 hay 20, vân vân... chính phủ tới. Việc tồn tại lâu dài nơi những vùng chiến tuyến đó - với một niềm xác tín một cách rõ ràng rằng: quyền tự do tôn giáo, sự khoan dung và lòng tôn trọng, tính kỷ cương luật pháp, và phương cách dùng để thuyết phục nơi vũ trường chánh trị phải thể hiện và minh chứng cho được những sự thật của nền tảng luân lý và đạo đức phổ quát - thì đó mới chính là những yếu tố cần thiết để tìm được sự chiến thắng lâu dài.
Hơn nữa, chúng ta cũng không thể nào biết được rằng cuộc chiến dai dẳng chống lại những tên cực đoan Hồi Giáo này phải được thực hiện trên nhiều chiến tuyến hay nhiều khía cạnh khác nhau, mà phần lớn không hề dính liếu gì cả đến quân sự.
Việc đối thoại đại kết chính là một trong những chiến tuyến đó. Như chính Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI đã đề nghị vào tháng 12/2006 vừa qua rằng: việc đối thoại đại kết này phải nhắm vào việc giúp cho những người Hồi Giáo có đầu óc cởi mở biết cách "tiêu hóa" những thành quả tích cực của thời đại văn minh - giống như việc tách rời quyền hành tôn giáo ra khỏi quyền lực chánh trị trong một nhà nước văn minh, hiện đại.
Việc tìm cách làm sạch đi những sự xấu xa và suy đồi về mặt văn hóa của chúng ta cũng chính là một khía cạnh khác, không dính dáng gì đến quân sự, cũng cần phải được chú ý đến, trong cuộc chiến này. Một quốc gia mà việc xuất khẩu chính yếu của nó chính là: những hình ảnh của sự gian dâm, của sự khỏa thân hay đồi trị, của sự yếu kém và đồi bại về luân lý cá nhân, vân vân... .hay sự tôn trọng vào các giá trị vật chất,... .., thì không thể nào có thể có được một vị trí đạo đức đúng đắn và mạnh mẽ trong cuộc đối thoại để giúp tìm ra một giải pháp tôn giáo thay thế khác cho những người Hồi Giáo có đầu óc cải cách được.
Việc cầu nguyện cho sự hoán chuyễn hoặc thay đổi của các kẻ thù của chúng ta cũng chính là một "chiến tuyến" khác nữa trước khi cuộc chiến thảm khốc lần thứ hai sẽ xảy đến với chúng ta. Thế mà, sáu năm qua rồi, những lời nguyện cầu như vậy vẫn chưa được chú ý đến nhiều. Sự cần thiết của những lời cầu nguyện này cũng chính là một điều khác nữa mà chúng ta vẫn chưa biết được.
Thêm vào đó, hầu hết mọi người trong chúng ta vẫn chưa hề biết đến tên của kẻ thù của chúng ta là ai.
Thưa, kẻ thù của chúng ta có tên là jihadism (tức chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo), đây chính là dạng Hồi Giáo hết sức cực đoan vốn dạy rằng: nghĩa vụ của mỗi một người Muslim (Hồi Giáo) chính là việc dùng đến bất kỳ phương tiện nào có thể có được để giúp làm thăng tiến về một thế giới vốn dám nhìn nhận đến chủ quyền của Allah và sống dưới luật lệ shari'a.
Đúng là những tên cực đoan Hồi Giáo này chỉ chiếm một nhóm thiểu số rất nhỏ trong hơn 1.2 tỉ người thuộc thế giới Hồi Giáo, thế nhưng điều rất đáng lo ngại về chúng chính là nhuệ khí mang tính văn hóa của chúng, và nhuệ khí của những tay cực đoan Hồi Giáo hiện giờ đang lên rất cao, cao hơn nhiều so với 6 năm vừa qua. Hay nói cách khác, cao hơn bao giờ hết. Khẩu hiệu và tâm quyết của chúng chính là "hủy diệt và tàn sát toàn bộ thế giới Tây Phương, triệt hạ hết tất cả những người Công Giáo, những người Kitô Giáo và những người Do Thái Giáo!"
Điều cuối cùng mà chúng ta không biết được đó là: những tay cực đoan Hồi Giáo này đọc lịch sử thông qua lăng kính về những niềm xác tín của chúng về mặt thần học.
Phương Tây, được giám hộ bởi một quan điểm tiến bộ của lịch sử, qua sự thất bại của Xô Viết tại Afganistan như là một chiến thắng cho sự tự do của chúng. Những tay cực đoan Hồi Giáo đọc và xem điều này như là một thắng lợi cho chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo. Chiến thắng trong Giai Đoạn Đầu của chúng chính là một cuộc chiến hiện vẫn còn đang được diễn ra để chống lại những người nào không theo đạo Hồi.
Giai Đoạn Hai, mà những tên cực đoan Hồi Giáo tưởng tượng có thể sẽ dễ dàng hơn nhiều so với Giai Đoạn Một, chính là chọn Hoa Kỳ làm đối tượng để tấn công. Những cuộc tấn công vào các tòa đại sứ Hoa Kỳ dưới thời Bill Clinton xảy ra ở vùng phía Đông Phi Châu vào giữa những năm 1990 với mục đích là để khơi mào ra một cuộc chiến mà Hoa Kỳ sẽ phải thất bại như là Xô Viết đã từng bị đánh bại trong Giai Đoạn Một.
Khi kế hoạch này không thành công, thì những tên cực đoan Hồi Giáo này mới chuyển sang chiến thuật khác, bằng việc bỏ bom cho nổ một lỗ hỏng lớn phía bên dưới của chiến hạm U.S.S.Cole khi chiến hạm này đang tiếp nhiên liệu tại hải cảng ở Aden. Khi cuộc tấn công này xảy ra, và phản ứng mà chúng mong đợi đến từ Hoa Kỳ, chẳng là gì cả, thì Osama bin Laden mới quyết định rằng một sự giận dữ không thể nào mà không thể xảy ra được, bằng cách cho tấn công đến hai tòa nhà thương mại của Hoa Kỳ vào ngày 11 tháng 9 vừa qua.
Và chúng đã thành công, thế nhưng sau đó không lâu, người Mỹ lại nhụt chí, và lần này sự nhụt chí được thấy rõ qua những ngày điều trần và chất vấn Tướng David Patraeus và Đại Sứ Ryan Crocker tại Quốc Hội.
Nguyện cho mọi người dân Hoa Kỳ hết sức bình tĩnh và sáng suốt trước mọi sự và Nguyện cho Quốc Gia của chúng ta luôn mãi được sự bình yên!