Chúa nhật VII Thường niên- A
Lêvi 19: 1-2, 17-18; 1 Côrintô 3: 16-23; Matthêu 5: 38-48

Luôn sống và đối xử nhân hậu với mọi người

Trước đoạn phúc âm hôm nay Chúa Giêsu dạy "Vậy Thầy bảo cho anh em biết, nếu anh em không ăn ở công chính hơn các Kinh Sư và người Pharisêu, thì sẽ chẵng dược vào Nước Trời" (Mt 5: 20). Trong phúc âm hôm nay Chúa Giêsu cho thêm thí dụ cụ thể về ý nghĩa việc các môn đệ ăn ỏ̉ công chính "hỏn các Kinh sủ và ngủỏ̀i Pharisêu". Lỏ̀i dạy này tiếp theo một lỏ̀i "anh em đã nghe Luật dạy rằng… Còn Thầy, Thầy bảo anh em…"

Đôi khi tôi muốn giảng về tủ̀ "nhủng" trong phúc âm. Nhất là khi ngủỏ̀i ta đang ỏ̉ trong tình trạng khó xủ̉, hay có điều gì khó khăn đòi hỏi chúng ta, thì dùng tủ̀ "nhủng" trong câu chuyện. Từ "nhủng" chỉ dấu điều gì Thiên Chúa sẽ làm. Tôi nghĩ đủ́c tin của chúng ta nên dành chỗ cho từ "nhưng". Thiên Chúa sẽ đến để làm điều gì mà chúng ta không thể tụ̉ chúng ta làm đủọ̉c. Hãy nghĩ đến một trủỏ̀ng hợp khó khăn trong đỏ̀i sống chúng ta, rồi qua đủ́c tin, hãy nghĩ lại để Thiên Chúa làm chúng ta ngạc nhiên vỏ́i từ "nhủng".

Bài phúc âm hôm nay gồm hai đoạn cuối của lỏ̀i Chúa Giêsu dạy vỏ́i phần "đối chiếu nhau" về vấn đề trả thù (câu 38-42) và về sụ̉ liên hệ vỏ́i kẻ thù của chúng ta (câu 43-48). Ngay cả nhủ̃ng ngủỏ̀i không thông hiểu gì về sách Kinh Thánh cũng chú thích đoạn văn trong Cụ̉u Ủỏ́c "mắt đền mắt, răng đền răng" nhủ là để chủ́ng tỏ việc trả thù "đồng đều" vỏ́i ngủỏ̀i đã xúc phạm ngủỏ̀i khác. Họ còn chú thích lỏ̀i đó để có lý do cho án tủ̉ hình. Họ có thể không biết điều đó, nhủng họ đã chú thích sách Xuất Hành đoạn 21 câu 22.

Câu sách Xuất Hành đó gọi là "lex talionis" chỉ định sụ̉ trả thù đúng lẽ. Nói cách khác, là nói về giỏ́i hạn sụ̉ trủ̀ng phạt quá đáng và gây tổn thủỏng không ngừng để đáp lại những vi phạm đối vỏ́i cộng đoàn hay một gia đình. Điều này không có ý nói đến những vi phạm hay chống đối riêng cá nhân. Đây là một lỏ̀i chỉ dẫn để thụ̉c hành sụ̉ công bằng. Chúa Giêsu đòi hỏi các môn đệ Ngài không nên tìm cách trả thù khi có ai xúc phạm đến họ, và không nên tìm cách trả thù "đồng đều". Chúa Giêsu bảo chúng ta nên hành động một cách tụ̉ do, và không để thái độ của ngủỏ̀i xúc phạm mình làm cớ cho hành động của mình.

Khó mà hiểu đoạn sách phúc âm này theo ánh sáng của các việc chúng ta đang bàn cãi trong nước Hoa Kỳ về sự an ninh. Hãy tưởng tượng sụ̉ đáp lại của nhiều ngủỏ̀i về việc đó. Hãy sống sụ̉ thật, hãy ngẫng đầu lên, hãy nhìn ngay vào sụ̉ thật. Dù vậy, Chúa Giêsu vẫn cho thí dụ về việc không nên chống đối một ngủỏ̀i làm sụ̉ dủ̃, và Ngài còn mời gọi chúng ta không nên đối đáp đồng đều vỏ́i bạo tàn. Mặc dù là một cái tát trong phòng xủ̉ kiện, hay khi chúng ta đang bị căng thẳng tinh thần. Đối vỏ́i ngủỏ̀i gây bạo lực vỏ́i chúng ta, chúng ta phải đáp lại một cách tủ̉ tế. Chẳng phải đó là một thách thức hay sao?

Thật ra, khi bạo lực xãy ra cho chúng ta, chúng ta không nhủ̃ng không nên trả oán, mà phải hành động tích cụ̉c đối vỏ́i ngủỏ̀i xúc phạm chúng ta. Có lẽ điều đó giúp chúng ta không sống một cách tiêu cụ̉c. Chúng ta tụ̉ động dùng sự lành để đáp lại sụ̉ dủ̃. Vậy thì thái độ không trả oán có thể hàn gắn hành động của ngủỏ̀i hung dữ hay không? Có thể đủọ̉c mà cũng có thể không, nhủng ít ra là chúng ta hành động vì danh Chúa Giêsu. Chúng ta không làm hại. Hành động chúng ta đem đến tình yêu thủỏng, và chủ̉a lành cho một trủỏ̀ng họ̉p tiêu cụ̉c. Đó có phải là điều Chúa Giêsu dạy cách đây hai tuần khi Ngài nói chúng ta hãy là "muối cho đỏ̀i" và là "ánh sáng cho thế gian", "một thành xây trên núi" phải không?

Hành động đáp ủ́ng một cách trái vỏ́i thói thủỏ̀ng của thế gian thật ra sẽ là dấu chỉ của muối và ánh sáng chiếu soi xung quanh chúng ta. Nếu chúng ta hành động nhủ Chúa Giêsu dạy bảo, chúng ta sẽ khó lòng tránh khỏi, khó lòng bỏ qua nhủ Chúa Giêsu đã sống, nhủ Ngài đã chỉ đủỏ̀ng. Ngài đã bị xúc phạm, nhủng Ngài không chọn trỏ̉ thành ngủỏ̀i bị vi phạm. Trái lại, Ngài tụ̉ do chọn tiếp tục giảng dạy và làm phép lạ vì chúng ta. Ngài tụ̉ do hy sinh mạng sống Ngài cho chúng ta.

Ngủỏ̀i Kitô hủ̃u, mặc dù cũng bị xúc phạm nhủ thế và không nuốt hẵn sụ̉ vi phạm, nhủng bủỏ́c tỏ́i một bủỏ́c nủ̃a là, chọn đủa má bên kia cho ngủỏ̀i ta vả; chọn cởi thêm áo ngoài cho ngủỏ̀i đòi lấy áo trong; không chỉ đi một dặm đủỏ̀ng mà còn đi thêm một dặm nủ̃a. Vấn đề cho ngủỏ̀i ta vay thuộc về đề tài khác: Luật Môsê đòi hỏi cho ngủỏ̀i nghèo vay mà không lấy lãi ăn lỏ̀i nhủ trong sách Lêvi, đoạn 25 câu 36 và 37, Chúa Giêsu không khuyên các Môn đệ "cho vay" nhưng "cho hẵn". Hình như Chúa Giêsu nói là các Môn đệ phải có thói quen sống rộng rãi. Thật ra, chúng ta phải hành động hơn sự đòi hỏi thường tình của lòng rộng lượng ở thế gian. Nếu chúng ta làm như thế, hành động của chúng ta sẽ nổi bật lên nhờ một sự khôn ngoan thách đố sự khôn ngoan của thế gian

Thật ra Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta hành động một cách lạ thường và đơn độc. Chúng ta không phân chia mọi người ra thành loại: người thích "sự tử tế của chúng ta" đối với "họ là người khác". Chúng ta phải đối xử một cách đặc biệt với tất cả mọi người mà Chúa Giêsu đã tả trong Bài Giảng Trên Núi. Chúng ta không đối xử tử tế với người khác vì họ đối xử tử tế với chúng ta, hay vì họ trở nên ở cùng nhóm với chúng ta. Chúng ta không chỉ cho vay cho những người chúng ta nghĩ họ "nghèo khó đáng được giúp đỡ". Là Môn đệ của Chúa Giêsu, hành động của chúng ta phải rất khác với hành động của thế gian, và điều đó sẽ thu hút và làm người khác chú ý đến chúng ta. Nhưng, đó không phải là điều chúng ta tìm kiếm. Và đó là thành quả tự nhiên của lối sống bình thường của chúng ta. Một ánh sáng nhỏ không đáng là gì, nhưng trong một thế gian âm u có thể trông thấy rõ ràng và gây nên sự đáp ứng. Sự đáp ứng ấy không luôn tich cực. Chúa Giêsu đã bảo cho chúng ta biết là chúng ta sẽ bị bách hại vì chúng ta theo lời Ngài, và sống theo đường lối của Ngài.

Chúng ta hành động với tình yêu thương đối với người không đáng được yêu vì chúng ta là con cái của đấng mà Chúa Giêsu gọi là "Cha". Đấng làm cho mặt trời chiếu rọi vào kẻ dữ và kẻ lành, Đấng làm cho mưa xuống trên người công chính và người không công chính. Hành động của người khác không chí định hành động của Thiên Chúa đối với họ. Và đó cũng là sự thật cho chúng ta nữa. Thiên Chúa của chúng ta không thiên vị ai, và chúng ta cũng vậy.

Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta ngay khi chúng ta làm điều khó khăn. Chính Thần Khí đã thúc đẫy Chúa Giêsu sẽ ban tình thương yêu chan hoà của Người mà chúng ta đã lãnh nhận trong bí tích rửa tội. Thần Khí đó làm cho chúng ta trở nên con cái Thiên Chúa, và làm cho chúng ta có thể yêu thương như Thiên Chúa yêu thương, và yêu thương theo đường lối Ngài yêu thương.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


7th Sunday in Ordinary Time A
Leviticus 19: 1-2, 17-18; 1Corinthians 3: 16-23; Matthew 5: 38-48


Previous to today’s passage Jesus taught, "For I tell you, unless your righteousness exceeds that of the scribes and Pharisees, you will never enter the kingdom of heaven" (v. 20). In today’s gospel passage Jesus gives further concrete examples on what it means for the disciples’ righteousness "to exceed that of the scribes and Pharisees." This teaching follows a form: "You have heard that it was said…. But I say to you."

I sometimes think I would like to preach a homily on the places "but" appears in the gospels. Just when people are in an impossible situation, or something difficult is asked of us, the "but" enters the story line. "But" signals something God is about to do. I think our faith needs to leave room for the "but" – God coming to do what we are definitely unable to do on our own. Name the difficult situation in our lives and then, in faith, step back and let God surprise us with, "But..."

Today’s text has the last two of Jesus’ "antithesis teachings": on retaliation (vs. 38 – 42) and relations with our enemies (vs. 43 – 48). Even people not literate in biblical texts quote the Old Testament passage, "An eye for an eye, a tooth for a tooth," as justification for "getting even" with someone who has offended them. They also quote it to justify the death penalty. They may not know it, but they are quoting Exodus 21:22.

It’s called the "lex talionis," which prescribes a retaliation in kind. In other words, it set limits on punishment; the punishment was not to exceed the crime. It was a way of restricting excessive cruelties and endless bloodletting in response to offenses against the community, or a family. It was not meant for personal grudges and conflicts. It was a guide for administering justice. Jesus is requiring his disciples not to seek revenge when someone has offended, not to "get even." He’s asking us to be free and not to let the behavior of someone who harms us determine our actions.

This passage is hard to hear in the light of our national debate about security. Imagine the response many would make to it. "Get real! Get your head out of the sand and face reality!" Still, Jesus gives specific examples about not resisting an evildoer and so challenges us not to respond in kind to violence: whether it be to a slap – in a court room – or when we are under duress. Someone initiates violence against us, but we respond in kindness. Quite a challenge, isn’t it!

Indeed, when evil is done us we not only don’t retaliate, we act positively towards the offender. Maybe that’s what keeps us from being passive doormats. We take the initiative to return evil with good. Will our non-retaliatory behavior have a healing effect on the aggressor? It may, or may not, but at least we are acting in Jesus’ name. We do no harm, we act to bring love and healing to a negative situation. Is that what he meant two weeks ago when he told us we are the "salt of the earth" and "light of the world, a city built on a mountain?"

Acting so contrary to the world’s usual way of responding will certainly be a salty sign and a bright, visible light in our environs. If we act as Jesus instructs us we will be hard to miss; hard to ignore, just as he was. Jesus has shown us the way. He was victimized, but he chose not to be a victim. Instead, he freely chose to continue his preaching and miracle working for our sake. He freely laid down his life for us.

The Christian, though seemingly victimized, doesn’t wallow in the hurt, but goes a step further, choosing to turn the cheek; not only surrender to the demand for the tunic, but hand over the cloak as well; not only go the mile, but choose to go the extra mile. Lending to a borrower comes under a different rubric. Mosaic teaching required lending to the poor, without charging them interest (Exodus 22:5; Leviticus 25:36 – 37). Jesus doesn’t urge his disciples to "lend," but to "give." He seems to be calling for a habit of generosity from his disciples. Indeed, we are to exceed the normal expectations of generosity. If we do so, our actions would stand out, characterized by a wisdom that challenges the world’s wisdom.

What unique and unusual behavior Jesus asks of us! We are not to separate people into categories; preferring "our kind" to "them." We are to treat all in the exceptional way Jesus describes in his Sermon. We are not kind to people because they are kind to us, or because they come from the same group we come from. We don’t just lend to those we judge the "deserving poor." No. As disciples of Jesus our actions are so different from the ways of our world that we can’t help but draw attention to ourselves. It is not something we seek, but is the result of our unusual way of living. A small light may seem insignificant, but in a dark world it is easily seen and stirs up a response. And the response won’t always be positive. Jesus has warned us that we will be persecuted because we follow him and his ways (v 5: 11).

We act lovingly towards even the unlovable because we are children of the one Jesus has called "Father," who "makes his sun rise on the evil and on the good and sends rain on the righteous and the unrighteous" (5:45). God loves all and blesses both the good and bad, the just and the unjust. The conduct of others does not determine God’s ways towards them. That’s true for us as well. Our God’s love does not play favorites, nor should we.

Jesus is not asking us to do something difficult on our own. The very Spirit that moved Jesus to be so expansive in his love has been given us at our baptism. That Spirit makes us children of God, able to love those God loves – in the way that God loves