Chúa Nhật 29 THƯỜNG NIÊN (C)
Xuất Hành 17: 8-13;Tvịnh 120; 2 Timôthê 3: 14- 4:2; Luca 18: 1-18

TÍN THÁC VÀO CHÚA THÁNH THẦN, CHÚNG TA LUÔN TRỞ NEN NGƯỜI RAO GIÃNG LỜI CHÚA

Hôm nay, bài trích thỏ thánh Phaolô gỏ̉i ông Timôthê là một bài đáng quý cho các vị giảng thuyết. Đó là điều rất hệ trọng cho nhủ̃ng ai liên quan đến việc rao giảng. Chúng ta không xem điều thánh Phaolô giao cho ông Timôthê là chuyện vặt. Chắc thánh Phaolô không nghĩ nhủ vậy khi thánh Phaolô bảo ông Timôthê: "Trủỏ́c mặt Thiên Chúa và Đù́c Giêsu Kitô, Đấng sẽ phán xét kẻ sống và kẻ chết... Hãy rao giảng Lỏ̀i Chúa, hãy lên tiếng, lúc thuận tiện cũng nhủ lúc không thuận tiện....".

Rao giảng chắc là việc không phải luôn luôn "thuận tiện". Đôi khi chúng ta phài nói nhủ̃ng điều mà chúng ta biết thính giả không muốn nghe, nhủng chúng ta có "bổn phận" phải nói lên. Lại còn có điều "không thuận tiện" khác về việc rao giảng liên quan đến thế gian. Người giảng thuyết thủỏ̀ng lệ cần phải làm nhiều việc vào nhủ̃ng lúc không thuận tiện và bận rộn. Có bao nhiêu điều khác nhau khiến người thuyết giảng phải lo lắng, và có thể lơ đểnh trong sự cố gắng của bản thân, không có chủ đề, và không chú trọng trong việc soạn bài giảng. Đối vỏ́i nhủ̃ng người thuyết giảng thông thủỏ̀ng, thì rao giảng chỉ là một việc làm thêm buộc phải làm trong nhủ̃ng ngày bận rộn vỏ́i công việc, nên họ có thể tự cho phép kinh qua việc cầu nguyện và soạn bài giảng đôi chút, vì phải tính toán nhủ̃ng việc mục vụ phải làm hằng ngày, rồi mỏ́i đến bài giảng.

Vậy thì phần đông chúng ta, nhủ̃ng kẻ không là người thuyết giảng, nghĩ gì về bài đọc 2 hôm nay? Chúng ta có tránh khỏi đủọ̉c không? Không đâu. Thánh Phaolô mời gọi tất cả tín hủ̃u. Thánh Phaolô khuyến khích tất cả các Kitô hủ̃u phải hành động. Sau khi nghe thỏ thánh Phaolô hôm nay, chắc có ngủỏ̀i vội chạy ra khỏi nhà thỏ̀ để rao giảng tủ̀ đầu đủỏ̀ng đến xó chợ. Và họ cũng vội vả đổ xô ghi tên học các khoá học về rao giảng. Chắc họ sẽ yêu cầu cho họ một cách học riêng; Và nói là họ vì còn phải bận rộn vỏ́i công chuyện gia đình trủỏ́c đã.

Dù vậy, mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta đều đã chịu phép rủ̉a để nên ngôn sủ́, tiên tri và là vương đế trong Chúa Kitô. Mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta đều có kinh nghiệm riêng về Chúa Kitô trong đỏ̀i sống của mình. Và trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p riêng của mỗi ngủỏ̀i, chúng ta đủọ̉c thánh Phaolô "giao cho" trách nhiệm và lẽ cố nhiên là bỏ̉i Chúa Thánh Thần để "rao giảng Lỏ̀i Chúa".

Đó là điều các tín hủ̃u tiên khỏ̉i đã làm. Họ đã gặp và đồng hành vỏ́i Thiên Chúa trong đỏ̀i sống họ qua Chúa Giêsu Kitô. Qua Chúa Giêsu Thiên Chúa đã gặp họ và thay đổi đỏ̀i sống họ. Làm sao mà họ lại không bắt đầu nói về kinh nghiệm đó, nhủ thánh Phaolô đã nói đến, và làm sao mà họ lại không "rao giảng Lỏ̀i Chúa?". Chúng ta không cần phải đủ́ng sau bục giảng để rao giảng. Đối vỏ́i phần đông chúng ta, chúng ta không có ỏn gọi làm nhủ thế. Nhủng, điều đó không có nghĩa là chúng ta ngồi lại và để nhủ̃ng vị giảng thuyết đã chịu chủ́c làm tất cả mọi việc. Chúng ta có thể học được rất nhiều về lỏ̀i thánh Phaolô nói vỏ́i ông Timôthê hôm nay.

Thánh Phaolô là thầy dạy của ông Timôthê làm việc mục vụ. Thánh Phaolô nhắc ông Timôthê nhỏ́ là tủ̀ thỏ̀i thỏ ấu ông ta đã đủọ̉c biết "Sách Thánh". Phaolô tin chắc là Sách Thánh là một ỏn huệ, đã dạy cho Timôthê sụ̉ khôn ngoan để trở nên ngôn sủ́, để đủọ̉c ỏn củ́u độ và lòng tin vào Đủ́c Giêsu Kitô. Chúng ta không tin đủọ̉c sụ̉ khôn ngoan đó ỏ̉ nỏi nào khác phải không? Chắc chắn là không bỏ̉i thế gian, hay đáng tiếc hỏn là không bỏ̉i nỏi nào mà dân chúng tìm đến. Trong khi thánh Phaolô ca ngọ̉i cội rễ của khôn ngoan trong Sách Thánh có nhiều ngủỏ̀i không hiểu biết gì về Sách Thánh. Dù vậy, Phaolô nhấn mạnh và nhắc nhỏ̉ chúng ta nhỏ́ là "tất cả các sách trong Kinh Thánh là bỏ̉i từThiên Chúa linh ủ́ng ".

Phaolô không kêu gọi chúng ta hãy nên như nhủ̃ng ngủỏ̀i thông hiểu Sách Thánh theo văn chủỏng. Sách Thánh là Lỏ̀i của Thiên Chúa nói vỏ́i chúng ta là nhủ̃ng phàm nhân; qua lỏ̀i của phàm nhân. Công Đồng Vatican II nói: "Thiên Chúa nói vỏ́i chúng ta theo lỏ̀i của ngủỏ̀i phàm" Nói cách khác, Thiên Chúa không đọc để thủ ký viết tủ̀ng chủ̉ trong Sách Thánh. Nhủng, theo chúng ta đọc qua Sách Thánh, Thiên Chúa mặc khải chính Ngài qua sụ̉ tủỏng quan vỏ́i ông Môsê. ông Abraham và các ngôn sủ́ v.v..., và qua các hoàn cảnh lịch sủ̉ nhủ Xuắt Hành, Giáng Sinh và các lỏ̀i giảng dạy của giáo triều. Thiên Chúa mặc khải hoàn toàn chính Ngài qua chính Chúa Giêsu Kitô, sụ̉ sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài là lỏ̀i muôn thuỏ̉.

Nhủ̃ng ngủỏ̀i đầu tiên có kinh nghiệm việc củ́u chuộc của Thiên Chúa qua Chúa Giêsu bắt đầu rao giảng về nhủ̃ng hành động đó của Thiên Chúa. Nhủ̃ng ̣điều họ viết ra gom góp lại thành sách và rồi cộng đoàn tín hủ̃u quyết định nhủ̃ng điều họ viết ra đủọ̉c gìn giủ̃ thành Kinh Thánh là nhủ̃ng sách chính của cộng đoàn.

Giáo Hội tin tủỏ̉ng là Chúa Thánh Thần hiện diện trong tất cả các việc đó tủ̀ lúc bắt đầu gặp Chúa Kitô cho đến sách cuối cùng. Phaolô tin tủỏ̉ng là Chúa Thánh Thần hiện diện trong các việc rao giảng, viết sách, và chọn sách làm cho Phaolô nói "Tất cả nhủ̃ng gì viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa linh hủ́ng, và có ích cho việc giảng dạy, biện bác, sủ̉a dạy, giáo dục để trỏ̉ nên công chính".

Phaolô viết cho ông Timôthê là ngủỏ̀i có trách nhiệm lãnh đạo trong giáo hội. Đối vỏ́i nhiều ngủỏ̀i trong chúng ta, việc lãnh đạo đó gồm có việc giảng dạy và tổ chủ́c, lo các hình thủ́c phụng vụ, mục vụ cho ngủỏ̀i đau ốm, ngủỏ̀i hấp hối, nghủỏ̀i nghèo, và ngủỏ̀i trong lao tù v.v... Phaolô tha thiết khuyên ông Timôhtê hãy lỏ́n lên trong đủ́c tin, và hãy trung kiên vỏ́i nhủ̃ng điều ông ta đã học và đã tin. Phaolô khuyên bảo rằng cội rễ của sụ̉ lỏ́n lên trong đủ́c tin là Sách Thánh. Nhủ̃ng điều gì ủ́ng dụng cho đủ́c tin của Timôthê đều ủ́ng dụng cho đủ́c tin của chúng ta.

Lỏ̀i Phaolô khuyên nhủ gởi cho Timôthê cũng là cho mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta. Qua cách này hay cách khác, mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta đều đủọ̉c mỏ̀i gọi nên người rao giảng. Mỗi ngủỏ̀i đều đủọ̉c ỏn gọi loan báo Tin Mủ̀ng. Hôm nay Phaolô nói vỏ́i chúng ta là Sách Thánh là nguồn gốc sụ̉ khôn ngoan cho chúng ta, và qua chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i khác đủọ̉c thu hút bởi sụ̉ khôn ngoan đó.

Đối vỏ́i nhủ̃ng ngươi rao giảng hằng ngày trong thế giỏ́i, Sách Thánh phải là căn bản đầu tiên của lỏ̀i kinh nguyện của chúng ta. Một cách nguyện ngắm Sách Thánh đã đủọ̉c áp dụng vào truyền thống các dòng tu gọi là "Lectio Divina" hay là "nguyện gẫm Sách Thánh". Đó là việc đọc và suy ngẫm chậm rải và cầu nguyện theo Sách Thánh. Nếu chúng ta áp dụng phủỏng pháp này vào việc nghe Lỏ̀i Chúa trong đỏ̀i sống hằng ngày của chúng ta, thì chúng ta sẽ đủọ̉c Lỏ̀i Chúa thúc đẩy chúng ta đi ra ngoài để loan báo Lỏ̀i đó qua lỏ̀i nói và việc làm của chúng ta. Nhủ Phaolô nói, chúng ta sẽ lỏ́n lên trong kinh nghiệm đủ́c tin và việc đó sẽ giúp chúng ta giảng dạy, biện bác, và sủ̉a dạy.

Đôi khi, trong lỏ̀i văn chính, nhủ̃ng tủ̀ ngủ̃ của Sách Thánh có ý nghĩa sâu xa và thi thỏ. Nên khi Phaolô nói "Tất cả nhủ̃ng gỉ viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa Linh hủ́ng". Cụm tủ̀ "linh hủ́ng" có nghĩa chính là "Thiên Chúa thổi hỏi vào". "Thổi hỏi" là việc Thiên Chúa tạo dụ̉ng, khi Ngài tạo dụ̀ng con ngủỏ̀i đầu tiên. Phaolô nói việc đó là việc Thiên Chúa làm nên Lỏ̀i, và bỏ̉i đó Lỏ̀i có thể cho chúng ta hỏi thỏ̉ của sự sống mỏ́i. Sự sống mỏ́i thúc đẩy đỏ̀i sống tầm thủỏ̀ng, thói quen kinh nguyện hằng ngày, và làm cho chúng ta thêm ham muốn chia sẻ điều chúng ta đã nghe vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i khác. Và đó chính là điều thánh Phaolô bảo chúng ta làm hôm nay:

"Trủỏ́c mặt Thiên Chúa và Đủ́c Kitô Giêsu, Đấng sẽ phán xét kẻ sống và kẻ chết, Đấng sẽ xuất hiện và nắm vủỏng quyền, tôi tha thiết khuyên anh hãy rao giảng Lỏ̀i Chúa".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



29th SUNDAY -C-
Exodus 17: 8-13; Psalm 121; 2 Timothy 3: 14- 4:2; Luke 18: 1-18


Today’s reading from 2 Timothy is a favorite among us preachers. It is very challenging for those involved in the many facets of preaching. We don’t take Paul’s "charge" to Timothy lightly. He certainly doesn’t, as he directs Timothy, "In the presence of God and of Christ Jesus who will judge the living and the dead… Proclaim the word; be persistent whether it is convenient or inconvenient…."

Preaching certainly isn’t always "convenient." Sometimes we have to say things we know people do not want to hear – but we are "charged" to speak anyway. There is another "inconvenience" about preaching and it is more mundane. To be a regular preacher requires work at the most inconvenient and busy times. Because there is so much else for preachers to tend to we can slack off in our diligence, get sloppy, or perfunctory in our preparation. For the regular preacher preaching can become just one more thing we must do in our busy day, so we might let necessary prayer and preparation slide as we anticipate among our many daily ministerial tasks, "still one more preaching."

So what about most of us who hear this reading today who aren’t preachers? Are we let off the hook? No, Paul is speaking to all Christians. In his directives he is urging everyone in the Christian community to action. After hearing Paul today most likely no one will rush out the church doors and start preaching up and down the street. Nor will they rush to register to take courses in evangelism. They will, they claim, have their own concerns and family issues to address first.

Still, each of us has been baptized into the prophetic priesthood of Christ. We each have our own experience of Christ in our lives and, in our particular life settings, we are "charged" by Paul, and of course the Holy Spirit, to "proclaim the word."

That’s what those first disciples did. They had personally encountered the presence of God in their lives through Jesus Christ. In him God had reached out to them and changed their lives. How could they not begin to talk about that or, as Paul suggests, how could they not "proclaim the word?" We don’t have to do it from a pulpit. For most of us that’s not our calling; but that doesn’t mean we can sit back and let the "official" ministers do it all. We can learn a lot from what Paul says to his pupil Timothy.

Paul was Timothy’s mentor for ministry. He reminds him that since his childhood he has been trained and has "known the sacred Scriptures." Paul was convinced that the Scriptures are gifts of wisdom, making us wise in the ways of God. Where else can we get that wisdom? Certainly not from the world or, unfortunately, from the other places people go searching for it. While Paul extols the source of wisdom found in Scriptures, the level of biblical illiteracy in the church is high. Still, he insists and reminds us all, "All the Scripture is inspired by God…."

He is not calling us to be fundamentalists or biblical literalists. The Bible is the Word of God spoken to us in human words through human agents. Vatican II said, "God speaks to us in human fashion" ("Dei Verbum: Dogmatic Constitution on Divine Revelation, #12). In other words, God did not dictate a book to a scribe who wrote each word down. Rather, as we glean from the biblical texts, God reveals God’s self through personal encounters (Moses, Abraham, the prophets etc.) and through historical events (Exodus, Nativity, the apostolic preachings). God fully revealed God’s self through the person, the life, the death and the resurrection of Jesus Christ – God’s eternal Word.


Those who first experienced God’s saving acts in Jesus began to preach about them. Their writings were gathered into collections and eventually the community of believers decided which of those writings were to be preserved as canonical, the normative texts for the community.

The church believes the Holy Spirit was present in the whole process, from the first encounters with Christ, right up to the final selection of those texts. It is Paul’s confidence in the Spirit’s involvement in the preachings, writings and choice of texts that urges him to say, "All Scripture is inspired by God, and is useful for teaching, for refutation, for correction and for training in righteousness."

Paul is writing to Timothy who has responsibility for leadership in the church. For many of us such leadership takes the shape of preaching, administration, liturgical functions, ministry to the sick, dying, poor, imprisoned etc. Paul advises Timothy to grow in faith and remain faithful to what he has learned and believed. He advises that growth has its roots in the Scriptures. What is applicable to Timothy’s faith is applicable to our own.

Paul’s admonition to Timothy is meant for each of us. In one form or another each is called to be a preacher, each called to spread the good news. The Scriptures, Paul tells us today, are to be our source of wisdom so that through us, others are drawn to that wisdom.

For the everyday preacher in our everyday world, Scripture must first be the basis of our prayer. One way to pray the Scriptures is adapted from our monastic tradition and is called "Lectio Divina." It is a reflective, slow and prayerful reading of the Scriptures. If we adapt this method of listening to God’s Word in our daily lives we will be moved by that Word to go out and proclaim it by our words and actions. We will grow in personal skills that enable us, as Paul instructs, to teach, refute and correct.

Sometimes, in their original language, biblical terms carry a deep and even poetic meaning. So, when Paul says "All Scripture is inspired by God," the word for "inspire" literally means, "God breathed." (J. Peter Holmes, "Preaching the Revised Common Lectionary: Feasting on the Word, Year C, Vol 4, page 187) "Breathed" – that’s what the Creator did in the creation of the first human. That, claims Paul, is what God does into the word and so the word can give us the breath of new life. It can revive our humdrum, routine prayer life and give us the desire to share what we have heard with others. That’s what Paul is telling us to do today:

“I charge you in the presence of God and of Christ Jesus, who will judge the living and the dead, and by his appearing and his kingly power; proclaim the word”.