Lễ MÌNH MÁU THÁNH CHÚA KITÔ (C)
Sáng Thế 14: 18-20; T.vịnh 109: I Côrintô 11: 23-26; Luca 9: 11b-17
THÁNH THỂ: CỦA ĂN NUÔI SỐNG LINH HỒN CHÚNG TA


Theo phúc âm thánh Luca viết về phép lạ làm bánh và cá hoá nhiều, chúng ta có thể nghĩ là thánh Luca muốn nói đến phép lạ của Phép Thánh Thể. Thánh Luca nói cũng như Chúa Giêsu đã cho bánh cho đám đông người đang đói ăn, Chúa Giêsu sẽ ban Mình Máu Thánh Ngài cho chúng ta. Thánh Phaolô nhắc chúng ta là khi mủ̀ng Bí tích Thánh Thể chúng ta nhỏ́ Chúa Giêsu đã chết và đã hy sinh mạng sống Ngài cho chúng ta. Những gì chúng ta ăn trỏ̉ thành một phần trong thân xác của chúng ta, nhủng khi chúng ta rủỏ́c Thánh Thể, chúng ta trỏ̉ thành một phần của thân xác Chúa Giêsu, và chúng ta sông gắn bó vào đỏ̀i sống của Ngài và trong Ngài.

Câu chuyện mỏ̉ đầu vỏ́i việc Chúa Giêsu "chủ̃a lành nhủ̃ng ai cần đủọ̉c chủ̃a". Rồi chúng ta đủọ̉c biết đám đông dân chúng đứng chung quanh Chúa Giêsu đang đói mong đủọ̉c ăn. Có đoạn trong Kinh Thánh nhắc chúng ta về việc cho của ăn. Phép lạ đầu tiên về việc ban lủỏng thụ̉c cho dân Do thái trong sa mạc là bánh Manna. Rồi đến chuyện ngôn sủ́ Elisa cho bánh cho đám đông ngủỏ̀i và còn lại bánh thủ̀a (2V 4: 42-44). Phép lạ Chúa Giêsu nhấc ngủỏ̀i đang ăn bánh hóa nhiều nhớ đến phép lạ đã xãy ra trong Kinh Thánh, cũng nhủ nhắc chúng ta khi đọc phúc âm thánh Luca, là nghĩ đến các phép lạ trủỏ́c kia.

Qua các ngôn sủ́, Thiên Chúa ban lủỏng thụ̉c cho ngủỏ̀i Do thái đói khát và mệt nhọc xuyên suốt một chặng đủỏ̀ng dài trong sa mạc. Trong phép lạ thánh Luca viết, ông mong muốn chúng ta biết Thiên Chúa tiếp tục việc Ngài đã làm để chúng ta tin tủỏ̉ng vào Ngài, và đó là thói quen mà Thiên Chúa không hề phá bỏ. Thiên Chúa trông thấy dân chúng cần đủọ̉c giúp đỏ̉ là Ngài ra tay giúp họ. Thiên Chúa trủỏ́c kia đã làm nhủ vậy, bây giỏ̀ Ngài cũng làm nhủ thế, và Ngài sẽ tiếp tục làm nhủ thế nủ̃a.

Tin tưởng vào Thiên Chúa chúng ta, Đấng hằng nuôi dủỏ̃ng chúng ta, và hôm nay chúng ta đang đói khát đến hiệp dâng Thánh Lể. Chúng ta cũng nghĩ đến nhủ̃ng ngủỏ̀i đói khát trên thế giỏ́i. Cũng nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i Do thái chạy ra khỏi nơi lưu đày, đi trong sa mạc, hiện nay ỏ̉ Trung Đông và Âu Châu có biết bao nhiêu ngủỏ̀i di củ tị nạn chạy thoát ách bạo lực của quan quyền và quân đội.

Chúa Giêsu có thể ban cho họ bánh và cá (Ngài đã làm nhủ vậy trong phúc âm thánh Gioan 6:11). Chúng ta có thể nói một ít ngủỏ̀i không thể làm nhủ vậy đủọ̉c. Về phủỏng diện cụ thể Chúa Giêsu cần các môn đệ giúp Ngài. Nhủng, thánh Luca đã viết trong phúc âm và chúng ta hãy nhìn sự việc một cách "cụ thể" hơn để tìm hiểu ý thánh Luca muốn nói gì vỏ́i chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin.

Chúa Giêsu cần các môn đệ giúp Ngài để tỏ lòng Thiên Chúa lo lắng cho dân chúng. Không phải sụ̉ lo lấng về suy nghỉ và cảm xúc, nhủng bằng một hành động: đem lủỏng thụ̉c cho ngủỏ̀i đói. Thánh Luca nói "mọi ngủỏ̀i đều ăn và họ ăn no nê hài lòng". Chỉ cho họ ăn thôi là giúp họ đủ rồi, nhủng họ "ăn no nê, hài lòng". Có phải thánh Luca nói đến hài lòng về tinh thần không? Ngủỏ̀i đói và cần đủọ̉c giúp đỏ̃ có thể cảm thấy thiếu vắng sự hiện diện của Thiên Chúa và tụ̉ hỏi: Thiên Chúa có biết họ cần gì không? Thiên Chúa có lo lắng cho họ không? Thiên Chúa sẽ làm gi? Dân chúng đã đi theo ông Môsê đến nỏi "hoang vắng". Nỏi đấy Chúa Giêsu làm dấu chỉ lỏ́n: Ngài nói về Nủỏ́c Thiên Chúa, và chủ̃a lành ngủỏ̀i đau yếu. Rồi Ngài làm việc ông Môsê đã làm nỏi hoang vắng là cho họ ăn (St 16:15).

Vậy đám quần chúng có nghĩ đến việc trong quá khủ́ hay không? Nhủ Thiên Chúa đã ban lủỏng thụ̉c cho tổ tiên họ trong sa mạc, và bây giỏ̀ Thiên Chúa cũng làm nhủ vậy, họ có biết không? Thiên Chúa đã để ý đến nhu cầu của họ. Thiên Chúa chăm sóc cho họ, và Ngài đã làm nhiều việc cho họ? Thiên Chúa của họ không quên họ. Họ đã có kinh nghiệm cách làm của Thiên Chúa với họ. Ngài đã đáp ứng, một bữa ăn phong phú với cả bạn bè và người lạ! ở đây; tất cả đã ăn cùng thức ăn và hài lòng. Đó là một bữa ăn rất đầy đủ thực sự! Thật là một việc tốt lành. Đó là điều mà Thiên Chúa ban cho chúng ta trong Bí Tích Thánh Thể này: Ngài tụ họp chúng ta vỏ́i bạn bè và ngủỏ̀i xa lạ, dạy dỗ chúng ta qua Lỏ̀i Ngài, chủ̃a lành vết thủỏng do tội lỗi đã gây nên, rồi cho chúng ta ăn một bủ̃a ân no nê đầy đủ hài lòng.

Chúa Giêsu sử dụng các môn đệ Ngài như là để nhắc chúng ta là nhủ̃ng môn đệ Ngài hiện nay. Trong phép Thánh Thể này Thiên Chúa đã trông thấy nhu cầu đói khát của chúng ta và đã nuôi dủỏ̃ng chúng ta qua Lỏ̀i Chúa và qua các Bí Tích. Chúng ta dâng lên lỏ̀i tạ ỏn. Rồi, cũng nhủ các môn đệ đầu tiên, chúng ta đủọ̉c gỏ̉i đi đem lủỏng thụ̉c đến ngủỏ̀i đói khát. Hãy nhỏ́ là trủỏ́c hết, đám đông đủọ̉c nghe Chúa Giêsu dạy họ về Nủỏ́c Thiên Chúa, và họ đủọ̉c chủ̃a lành, rồi mỏ́i đến đủọ̉c lủỏng thụ̉c để ăn. Họ đói khát về phần thiêng liêng và cả về phần vật chất. Và giỏ̀ đây, đến phiên chúng ta, nhủ̃ng môn đệ đã đủọ̉c ăn uống no nê, hãy tìm cách đáp ủ́ng sụ̉ đói khát phần thiêng liêng và vật chất của kẻ khác, nhủ các môn đệ đã để ý đến đám đông ngủỏ̀i đói. Nhu cầu có thể quá nhiều. Nhủng, cũng nhủ vỏ́i bánh và cá, chúng ta lãnh nhận lủỏng thụ̉c Thiên Chúa đã cho chúng ta và đem phát lại nhủng không cho ngủỏ̀i khác. Thiên Chúa sẽ làm việc tiếp theo và mọi ngủỏ̀i sẽ đủọ̉c no nê hài lòng. Bủ̃a ăn cũng là lỏ̀i hủ́a: là một ngày nào chúng ta sẽ cùng nhau ngồi vào bàn tiệc, nỏi đó không có ai đói khát, không ai đau yếu, và mọi sụ̉ hả dạ đủọ̉c viên mãn.

Thánh Luca không nói là Chúa Giêsu nói gì trong lúc Ngài dâng bánh và cá. Có ngủỏ̀i bình luận là Chúa Giêsu có thể dùng lỏ̀i cảm tạ của ngủỏ̀i Do thái: "xin chúc tụng Thiên Chúa chúng ta, Đấng cai trị toàn thể vũ trụ, đã cho bánh tụ̉ trái đất".

Chúng ta dâng lời cảm tạ trong phép Thánh Thể này: Thánh Thể là cảm tạ. Chúng ta họp nhau trong việc tạ ơn về bao nhiêu điều: Thiên Chúa đã nuôi dưỡng người đói khát, chữa lành các vết thương trong đời sống chúng ta. Chúng ta cũng đem đến những hy vọng của chúng ta là Thiên Chúa sẽ nuôi dưỡng những người đói khát hiện nay và tiếp tục chữa lành mà Ngài đã bắt đầu từ phép rửa tội và tiếp tục làm trong mỗi phép Thánh Thể. Chúng ta cũng đem đến phép Thánh Thể những nhu cầu khác riêng của chúng ta, của Giáo Hội và của toàn thế giới. Sau lời tuyên xưng đức tin, chúng ta sẽ dâng lên những nhu cầu hiện nay, rồi đến bàn tiệc dâng lời tạ ơn của phép Thánh Thể. Rồi, cũng như các môn đệ, chúng ta nhìn xung quanh và thấy người đau yếu, đói khát và đáp lại họ với những nguồn lợi của chúng ta hy vọng Thiên Chúa sẽ hài lòng.

Khi giáo dân nghe bài đọc thứ nhất ngày hôm nay, họ sẽ biết ông Menkisêđê là ai. ông ta là vua ở Salem [Giêrusalem], và là thầy tư tế của Chúa Canaan gọi là "Thiên Chúa Tối Cao". Trong thơ thánh Phaolô gởi tín hữu Do thái, ông Menkisêđê là tượng trưng Chúa Giêsu là Thầy Cả mãi mãi. ông Menkisêđê đem lễ vật dâng cho ông Abram, người vừa đánh bại bốn vị vua và cứu được người cháu là ông Lot khỏi bị giam giữ. ông Menkisêđê bước vào dâng bánh rượu cho ông Abram chứ không dâng của đã chiếm đoạt hay của quý nào khác. Các tín hữu đã nghĩ những lễ vật này là tượng trưng lễ vật Chúa Giêsu dâng hiến mình trên cây thập giá. Chúa Giêsu sẽ được luôn luôn nhớ đến trong lễ vật bánh và rượu như người Do thái biết Ngài, Chúa Giêsu là Vua và là Thầy Cả Thượng Tế muôn đời

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


BODY AND BLOOD OF CHRIST -C-
Genesis 14: 18-20; Psalm 110: 1-4; I Corinthians 11: 23-26; Luke 9: 11b-17


From the way Luke narrates the multiplication of the bread and fish you can tell he was thinking of the miracle in Eucharistic ways. He is suggesting that just as Jesus gave the bread to the hungry crowd, he would give himself as food and drink to us. Paul reminds us that when we celebrate Eucharist we remember Jesus’ dying and his life given for us. What we eat becomes part of us; but when we take the Eucharist we become part of Jesus and enter into his life.

The narrative begins with Jesus healing those "who needed to be cured." Then we are told about the hungry crowd assembled around Jesus. To hear an episode of feeding stirs memory for the reader of similar accounts in the Bible. The primary feeding miracle for the Jewish people was the daily manna God provided for them during their wilderness sojourn. Elisha fed another crowd with loaves of bread and there were also leftovers (2 Kings 4:42-44). Jesus’ miracle stirs memory for those he fed, as it does for the readers of Luke’s gospel.

Through the prophets God fed hungry and stressed Israelites over an extended and arduous period. In the multiplication account Luke is showing that God continues to do the same. God has established a repetitious pattern we can rely on; a habit which God will not break. God sees people in dire straits and reaches out to them. God was that way...God is that way... and God will continue to be that way.

Trusting in our God, who constantly nourishes us, we bring our hungers to the eucharistic celebration today. We also name the hungers of our world. Like the fleeing Israelites fed in the desert, the Middle East and Europe are swamped with modern, desperate refugees also fleeing tyrants and pursuing armies.

Jesus could have distributed the bread and fish by himself. (He does in John’s Gospel – 6:11.) One could say the sheer number of people would have made that very difficult. From a practical perspective he needed help from his disciples. But Luke has written a gospel, so we look beyond "practicalities" for the message he has for believers.

Jesus needed those disciples to help him show God’s concern, not just a concern expressed in thoughts and feelings, but action – food for hungry bodies. Luke tells us the crowd "all ate and were satisfied." Giving them food alone would have filled their need, but they not only ate, they were "satisfied." Is Luke suggesting a comparable fullness of spirit? Hungry and needy people might have felt an absence of God and wondered: Did God know about their needs? Did God care? Would God do something? They had followed a new Moses to a "deserted place." There Jesus performed prophetic signs: he spoke about the kingdom of God and he healed the sick. Then he did what Moses did in another wilderness (Exodus 16:15), he fed them.

Did the crowd catch the connection to their past? Just as God had fed their ancestors in the desert, so God was doing it again? God did notice their need; God did care for them and God did something for them. Their God had not forgotten them after all. Was that the reason they were "satisfied?" They had experienced God with them. How satisfying, a bountiful meal with both friends and strangers! No first-class meals for the elite here; all ate the same food and were satisfied. It was a very full meal indeed! It is what God does for us at this Eucharist too: gathers us with friends and strangers: teaches us through the Word, heals us of the wounds caused by sin and feeds us a bountiful meal.

Jesus’ use of his disciples is a reminder to us current disciples. At this Eucharist God has seen our hungers and feeds us through Word and Sacrament. We offer our prayer of thanksgiving. Then, like those first disciples, we are being sent to distribute food to the hungry. Remember, the crowd was first taught, healed and then fed. Their hungers were both spiritual and physical. Now it is our turn, well-nourished disciples, to find ways to address the physical and spiritual needs of the hungry we, like the disciples, have noticed. These needs can seem overwhelming. But, as with the bread and fish, we take what the Lord has given us and give it freely to others. He will do the rest and all will be satisfied. The meal is also a promise: one day we will sit at the banquet feast where there will be no more hunger, no more illness and our satisfaction will be complete.

Luke doesn’t tell us the words Jesus used for the blessing of the loaves and fish. Commentators suggest the prayer would have been a Jewish thanksgiving prayer. "Blessed are you O Lord, our God, Ruler of the universe, who brings forth bread from the earth."

That’s what we celebrate at Eucharist – the verb means to give thanks. We gather in gratitude for the many ways God has fed hungers and healed what has been broken in our lives. We also bring our hopes that God will feed our present hungers and continue the healing begun in our baptism and given again at each Eucharist. We also come to the Eucharist with other personal, church and world needs. After the Creed today we will name our current concerns and will move to the table to offer our Eucharistic prayer – a prayer of thanks. Then, like the disciples, we look around and see the sick and hungry and respond out of our resources, trusting that Jesus will satisfy.

When people hear the first reading today will they know who Melchizedek is? He is the King of Salem (Jerusalem) and the priest of a Canaanite god called "God Most High." In the Letter to the Hebrews he is presented as a type for Jesus, who is also a priest forever. Melchizedek offers gifts to victorious Abram, who just defeated four kings and rescued his nephew Lot from captivity. Melchizedek enters the scene at this point and offers gifts of bread and wine to Abram, not booty or seized treasures, but bread and wine. Christians have seen these gifts as prefiguring the gift of Jesus’ self offering on the cross. Jesus would always be remembered in the gifts of bread and wine, and as Hebrews sees him, he is King and High Priest forever.