Chúa Nhật XIII THƯỜNG NIÊN (B)
Khôn ngoan 1: 13-15; 2: 23-24; Tvinh 29; Côrintô 8: 7, 9, 13-15; Máccô 5: 21-43

SIÊNG NĂNG ĐỤNG VÀO CHÚA GIÊSU QUA BÍ TÍCH THÁNH THỂ SẼ ĐƯỢC CỨU RỖI

Anh Ladarô và đủ́a bé gái con ông Jairus sau này đều chết. Không ai biết đủ́a bé gái sau này lỏ́n lên chết vì sinh đẻ hay vì bệnh tật. Cô ta có thể sống lâu, có con và cháu. Có thể khi cô ta nằm trên giường chết có thân nhân đứng chung quanh đó. Và sau đó lễ an táng như thường lệ. Chắc có thuê người chơi nhạc, và khóc mướn. Hàng xóm chắc nghe tiếng đám ma và biết con ông Jairus chết một lần nữa.

Chắc có người lớn tuổi nhớ cô ta chết một lần khi được 12 tuổi. Chắc họ kể cho con cái về ông hội trưởng hội đường cha cô ta đã bất kể những chống đối đối với thầy giảng Giêsu để đến quỳ gối xuống xin Chúa Giêsu chữa con ông ta. Bệnh hoạn và sự chết đã len lỏi vào cả những người có địa vị trong xã hội. Hai điều đó đến với chúng ta trong lúc chúng ta yếu đuối, làm mất cả các ảo tưởng, và nhắc chúng ta là mặc dù chúng ta có đía vị quan trọng đi nữa, chúng ta vẫn là phàm nhân - sống tạm thời trên trần thế mà thôi. Rồi con gái ông Jairus chết một lần nữa, nhưng Chúa Giêsu không có đó để giúp đở gia đình trong lúc đau khổ buồn phiền. Vậy có phải Chúa Giêsu chỉ làm phép lạ cho con gái ông Jairus một lần hay sao, một phếp lạ lớn chứng tỏ quyền năng của Ngài hay sao?

Cộng đoàn tín hữu tiên khởi kể lại câu chuyện này cho chúng ta không nghĩ như vậy. Họ nhìn thấy Chúa Giêsu làm phép lạ nhiều lần cho người chết sống lại qua phép lạ Ngài làm cho con gái ông Jairus. Thật ra họ thấy trong câu chuyện đó điều quan trọng cho chúng ta là những người đã nhiều lần chứng kiến cái chết của người thân thương. Thêm vào đó, chúng ta cũng sẽ gặp sự chết của chúng ta. Phép lạ Chúa Giêsu làm cho đứa bé gái ấy có ý nghĩa gi cho chúng ta hôm nay? Tiền nhân chúng ta trong đức tin nghĩ là có, vì chúng ta thấy qua cách họ kể câu chuyện. Họ cho thấy dấu chỉ về sự sống lại trong khi kể câu chuyện.

Giá như: ông Jairus xin Chúa Giêsu đặt tay trên bé gái để cháu được "cứu thoát" và được “sống". Hai lời đó đều có ý nghĩa đặc biệt. Trong Giáo Hội tiên khởi người ta thường dùng hai lời đó để nói về "sự cứu rỗi" và về "sự sống đời đời". Các tiền nhân chúng ta trong đức tin nghĩ rằng trong phép lạ đó, Chúa Giêsu đã cứu rổi và ban sự sống đời đời cho kẻ chết.

Trong một bủ̉a tiệc sinh nhật, một bà mẹ nói vỏ́i tôi trong lúc ăn bánh và uống cà phê là con trai bà ta bị bệnh nghiện ma túy. Anh ta ra vô nhà điều dưỡng nhiều lần. Hiện giỏ̀ anh ta không ỏ̉ trong nhà điều dưỡng, không dùng ma túy, nhủng không có việc làm. Bà ta sọ̉ anh ta sẽ trỏ̉ lại dùng ma túy và vỏ́i các bạn cũ. Bà ta xin cầu nguyện. Bà ta cũng đã nói chuyện vỏ́i cố vấn con bà ta, để hỏi xem cách nào bà ta có thể giúp ngủỏ̀i con trai. Cũng nhủ ông Jairus, bà ta cầu xin cho con bà ta đủọ̉c "mạnh và sống lại". Bà ta muốn giúp ngủỏ̀i con không nhủ̃ng bỏ ma túy mà tìm đủọ̉̀c ý nghĩa sâu đậm của cuộc đỏ̀i. Bà ta hy vọng ngủỏ̀i con đó có thể đủọ̉c niềm tin vào Chúa Giêsu nhủ bà ta và cảm nghiệm tình thủỏng yêu và sụ̉ giúp đỏ̉ mà bà ta hủỏng đủọ̉c trong cộng đoàn đủ́c tin. Cũng nhủ ông Jairus, bà ta muốn nắm tay Chúa Giêsu và dẩn Ngài đến sỏ̀ vào con bà ta. Bà ta hy vọng là qua bà ta, Chúa Giêsu sẽ đưa tay đến ngủỏ̀i con, đánh thủ́c anh ta dậy trong lúc anh ta ngủ, để anh ta có thể "sống".

Ở Trung Đông có một hiện tượng tâm linh gọi là "tỉnh thủ́c". Điều đó xảy ra như sau: chúng ta bận rộn làm từ việc này qua việc nọ trong ngày, đến chiều tối chúng ta chìm đắm trong việc xem ti vi, rồi đi ngủ chút ít, Hôm sau lại vội vàng bận rộn làm việc. Chúng ta không có thì giờ chiêm nghiệm nhìn vào căn bản cuộc sống hằng ngày. Lại còn ít thời gian lo cho đời sống nội tâm. Có lúc, có thể nhiều sự việc xảy ra cắt đứt các tập tục thông thủỏ̀ng. Nhủ khi trong đời sống nội tâm có điều gì không khải cần được sửa chửa; có thể nhờ người gần gủi qua đời hay lâm bệnh nặng; hay sức lực của mình bị sút kém vì lớn tuổi; hay chúng ta trải qua cuộc ly dị do thiếu lo lắng cho đời sống gia đình v.v... Cho đến khi những sự việc đó xảy ra chúng ta chưa "thức tỉnh". Chúng ta nhìn vào nơi nào đó, vào những điều chúng ta nghĩ làm cho đời sống "có ý nghĩa", "hào hứng", đáng “chú ý", và "quan trọng". Những điều gì đã xảy ra cho chúng ta làm chúng ta tỉnh thủ́c qua một giấc ngủ trièn miên trong sự chết. Có người nào đã đưa bàn tay sờ vào chúng ta và đánh thức chúng ta dậy. Chúng ta được "cứu rổi" và được trông thấy rõ ràng hơn hoàn cảnh hiện tại, và Đấng đó là ai đã ban cho chúng ta sự sống.

Chúng ta đủọ̉c thủ́c tỉnh một cách khác nủ̃a: điều rõ ràng trong câu chuyện bé gái con ông Jairus là bé đó đã chết, nhiều người khóc lóc kêu la ầm ỉ chứng tỏ điều đó. Nhưng Chúa Giêsu bảo họ là đứa bé đang "ngủ", có chết đâu, làm các người đó chế nhạo Ngài. Thánh Máccô nói rõ với chúng ta là cộng đoàn tín hữu tuyên xưng Chúa Giêsu. Sự chết như là “giấc ngủ" đối với Chúa Giêsu. Và điều gì Ngài làm cho đứa bé; Ngài sẽ làm cho chúng ta và làm cho chúng ta tỉnh thức qua giấc ngủ. Với niềm tin là Chúa Giêsu có quyền làm điều này, mỗi người trong chúng ta có thể can đảm nhìn vào sự chết của chúng ta với đức tin Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta. Chúng ta sống trong một văn hoá không chấp nhận sự chết, và tôn thờ tuổi trẻ, sự thành công. Kiểm soát được sức khoẻ và quyền lực. Sự chết mở màng cho chúng ta thấy những điều chúng ta tôn thờ đó và bày tỏ những hứa hẹn hảo huyền của chúng. Chúng ta ngủ, nhắm mắt lại như chúng ta điều khiển sự việc, nhưng cuối cùng sự chết có quyền uy.

Hình nhủ sụ̉ chết cũng có quyền uy cuối cùng trên Chúa Giêsu. Sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu nhắc chúng ta là chính Ngài mới là ngủỏ̀i có quyền uy cuối cùng chứ không phải sụ̉ chết. Bây giỏ̀ chúng ta có thể nhìn vào đỏ̀i sống vỏ́i một quan niệm khác và tin là sụ̉ chết thật ra chỉ là một "giấc ngủ" mà Chúa Giêsu đã đánh thủ́c chúng ta dậy. Niềm tin vào sụ̉ sống lại sẽ làm chúng ta tụ̉ do hỏn để chống chọi vỏ́i nhủ̃ng thách thức của cuộc sống. Chúng ta không cần giả vờ là chúng ta không già; chúng ta có thể nhìn vào nhủ̃ng thất bại của chúng ta theo quan điểm xuyên suốt đỏ̀i sống; chúng ta có thể bỏ ý định điều khiển cuộc sống để tuân theo thánh ý Thiên Chúa; chúng ta không cần phải lo sọ̉ hải khi đỏ̀i sống chúng ta không còn nủ̃a, và sủ́c khỏe chúng ta yếu dần; và chúng ta không cảm thấy cô đỏn trong lúc chúng ta phải chiến đấu vỏ́i sụ̉ dủ̉ dủỏ́i mọi hình thủ́c của sụ̉ chết trong thế gian.

Chúa Giêsu bảo nên cho em bé ăn. Có điều gì chủ́ng tỏ mạnh hỏn là đủ́a bé đã sống lại không? Việc ăn uống không nhủ̃ng là dấu chỉ là cỏ thể em bé đã hoạt động bình thủỏ̀ng. Trong văn hóa thỏ̀i đó, ăn uống vỏ́i gia đình là dấu chỉ mạnh mẻ chủ́ng tỏ có sụ̉ sống để thuộc về gia đình. Ngủòi có sụ̉ sống không chỉ là cá nhân, nhủng là thành phần của cộng đoàn. Gia đình cho em bé ăn và rồi em bé đủọ̉c trỏ̉ lại sụ̉ sống hoàn toàn. Không ai biết em bé đau bao lâu và đã không ngồi vào bàn ăn vỏ́i gia đình. Bây giỏ̀ em bé trỏ̉ lại bàn ăn chung quanh có ngủỏ̀i thân thủỏng. Vị giảng thuyết có thể so sánh việc đó tủỏng đủỏng vỏ́i bàn tiệc Thánh Thể. Khi chúng ta "ngủ", hay "chết" vì tội lỗi, Chúa Kitô sống lại "đánh thủ́c" chúng ta qua việc tha thủ́ tội lỗi chúng ta. Chúng ta đủọ̉c sụ̉ sống trỏ̉ lại nhủ một thành phần của gia đình tín hủ̃u. Chúng ta có thể trỏ̉ lại bàn ăn gia đình, và ăn uống Mình thánh và Máu thánh Chúa Kitô.

Về câu chuyện người phụ nữ bị băng huyết chận Chúa Giêsu trên đường đi về nhà ông Jairus: Bà ta như là một người có tiền của. Trong một xã hội nghèo nàn như thế, làm sao bà ta có tiền đi "nhiều thầy thuốc" như thế? Và bây giờ người bị băng huyết là người không trong sạch theo lề luật xã hội. Bà ta không đươc phép thờ phượng trong hội đường, và phải tránh xa cộng đoàn vì sợ lây cho người khác. Thật buồn cười, có thể trong quá khứ bà ta biết ông Jairus, và có thể cũng cùng một nhóm xã hội với nhau. Và bây giờ người phụ nữ đó lại không được thờ phượng trong hội đường. Dù vậy sự cần giúp đở trong lúc rối rắm, cả hai người cùng gặp nhau. Bây giờ cả hai người cùng cần được giúp đở, và cùng có đức tin vào Chúa Giêsu, cùng thuôc về một cộng đoàn. Cũng như chúng ta cần đức tin vào Chúa Giêsu trong việc phụng vụ hôm nay. Những sự khác biệt giữa chúng ta đều được bỏ qua một bên, và chúng ta cùng nhau đến với Chúa Giêsu. Nhưng, chính Ngài, qua Lời Kinh Thánh và phép Thánh Thể đến với chúng ta sờ tay vào chúng ta và đánh thức chúng ta dậy.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

13th SUNDAY IN ORDINARY TIME (B)
Wisdom 1: 13-15; 2: 23-24; Ps 30; 2 Corinthians 8: 7, 9, 13-15; Mark 5: 21-43

Like Lazarus, the young girl raised from death by Jesus, died again. Who knows the cause of her second death. Did she die in childbirth? Was she felled by one of the common deadly diseases that afflicted people of that time? She may have lived long enough to have children, even grandchildren. Perhaps, as she lay dying, they gathered around her deathbed and watched as she breathed her last. When she did die, once again there would be the customary funeral rituals. They would have hired flute players and a group of mourners. Neighbors would have heard the sounds and known that Jairus’ daughter had died—again.

Who knows, some of the older among them might recall how she had died when she was only 12. They would tell their young how her father, an important synagogue official, had put aside all the usual official prejudices against the preacher Jesus and gone to him, even falling down before Jesus, to beg for the life of his daughter. Sickness and death have a way of shearing through the veneer of our self-importance and social standings. They touch us at our most vulnerable place, strip us of our illusions and remind us that, no matter how important we are in others’ eyes, we are still human— limited and temporary here on earth. And so, Jairus’ daughter dies again and Jesus is no longer around to help the grieving family. Did he perform that gracious miracle for Jairus’ daughter just once, a marvelous but once-only gesture of his power?

The Christian community that saved this story and passed it on to us didn’t believe so. They saw more than a resuscitation in what Jesus did for the young girl. It is clear they saw more in the story that would be important and relevant for us whose lives are all too often shattered by the death of loved ones. In addition, we too must eventually face our own deaths. Can what Jesus did for the girl have meaning for us today? Our ancestors in faith believed so, you can tell by how they tell the story. They make hints; they point to the resurrection in telling this story.

For example, Jairus asks that his daughter be made "well" and "live". Both words have special meaning. In the early church’s preaching they were used to indicate "salvation" and "eternal life." Our faith ancestors believed that in performing this miracle, Jesus shows that he is giving salvation and eternal life to the dead.

A troubled mother chats with me at a birthday party over coffee and cake. Her son has been in and out of drug treatment centers. He is out now, but can’t find work and she is afraid he will return to drugs and his old companions. She asks for prayers. She has also been speaking to drug counselors so that she can know how to approach her son and get him help. Similar to Jairus’ request, her prayers are that her son will get "well and live." She wants to help him, not just to get him off drugs, but to find deeper meaning in his life. She hopes he will have the faith she has in Jesus and experience the love and support she has in her faith community. Like Jairus, she wants to take Jesus’ hand and lead him to the bedside of her son. She hopes that through her, Jesus might reach out and touch her son, raise him from the sleep that he is in currently in, so that he might "live."

There is a spiritual phenomenon described in the East called "waking up." It may happen like this. We go through our busy lives running from one activity to another. We sedate ourselves in front of television late into the evening, grab some sleep and then start another rushed and too-busy day. We barely have time to see to the basics of daily life, much less tend to our inner life. Eventually, something interrupts this deadening routine. The possibilities are many: maybe we have a moment of dazzling insight about our lives and what is wrong and needs to be changed. Perhaps someone close to us dies or gets very sick. Our energies may falter due to aging. We go though a divorce because of a marriage long neglected, etc. Up until these events happen we are not yet "awake." We were looking elsewhere, at what we thought made our lives "interesting," "exciting," "relevant" and "important." But something happens to us and we see now that we have been sleepwalking. What happened to Jairus’ daughter happens to us, we wake from a deadly sleep. Someone has reached out a gracious hand and raised us up. Resurrection has happened here, in this life, for us. The crisis we experienced has proved to be a wake-up call. We are "saved" and enabled to see more clearly our current situation and Who it is that is offering us life.

Another way in which we are raised up: It seems obvious from the story that the girl has died, the mourners are announcing it clearly by their wailing. But when Jesus refers to her condition, he calls it "sleep," which earns him the onlookers’ ridicule. Mark is noting for us what the Christian community professes about Jesus. Death is as sleep to him and what he does for the girl he will do for us, awake us from sleep. With faith that he has the power to do this, each of us can face our own death with the courage our faith in Jesus gives us. We live in a culture that denies death and worships at the altar of youth, success, control, health and power. Death unveils these idols and exposes their false promises. We sleep, we close our eyes and pretend we really are in control; but death seems to have the last word.

It looked like it had the last word over Christ as well. His resurrection is our reminder that he has the final word, not death. We can look at life differently now that we believe our death is really a "sleep" from which Jesus will wake us. This faith in the resurrection will make us freer as we face life’s challenges. We don’t have to pretend we are not growing older; we can see our failures in the perspective of the eternal; we can surrender our control to God’s will; we need not fear that our life is over when our health diminishes and we need not feel alone as we face the power of evil in its many deadly guises in our world.

Jesus instructs the girl be given something to eat. What could be a stronger, more convincing proof that the girl has returned to life? Her eating is not just a sign she has her bodily functions back. In their culture, eating in the midst of the family was a strong sense of belonging and having life. You had life, not just as an individual, but as part of a community. The girl is given food by her family, and so she has been restored to full life. Who knows how long she had been sick and away from the family table. Now she is back to that table, surrounded by those who love her. The preacher may want to draw the parallel with the Christian and the eucharistic table. When we have been "asleep" to God, or "dead" because of sin, the living Christ "wakes us up" by forgiving our sins. We are then restored as a living member of the family of believers. We can again come to the table for the family meal, the body and blood, the very life of Christ.

A word about the woman who interrupts Jesus’ journey to Jairus’ home. She seems to have been a person of means. How else, in such a poor society, could she have afforded "many doctors?" Now, as a hemorrhaging person, she would be considered ritually unclean. She would not be allowed to worship in the temple and would be required to stay apart from the community so as not to contaminate others. How ironic, she who in her past might have known the synagogue official Jairus, even been part of the same social circle, now would not be allowed to worship in his synagogue. Yet, need and their human incapacity to address their desperate situation alone, have brought them together. Now both, united by their need, and their faith in Jesus, are in the same community. Like us at this worship– united by need and faith in Jesus, our superficial differences are put aside as together we reach out for him. But his reach is longer and through Word and Sacrament he reaches out to us, takes us by the hand and raises us up.