Chúa Nhật II PHỤC SINH (B) - CN LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT
Cv 4: 32-35; T.vịnh 117; Ga 5: 1-6; Gioan 20: 19-31

CHÚA PHỤC SINH ĐEM ĐÊN CHO CHÚNG TA CON NGƯỜI MỚI

Kỳ tôi vừa về thăm nhà, em tôi cho tôi một chai nước khử trùng, và bảo tôi thoa tay nhiều lần, nhất là sau lễ khi tôi bắt tay nhiều người ở cửa nhà thờ. Anh hãy dùng thường xuyên để giúp anh khỏi bi cảm cúm. Vừa rồi, trên chuyến máy bay , hai anh chị ngồi bên cạnh tôi cũng lấy nước khử trùng thoa tay trước khi họ ăn. Người ngoại quốc thường cười người Hoa Kỳ vi quá sợ vi trùng. Nhưng, sau khi bị một trận cảm cúm kéo dài mấy tuần lễ vừa qua, tôi làm gì cũng được miễn là để tránh một trận cúm nữa.

Vì sao chúng ta lại không dọn dẹp sạch sẻ đời sống chúng ta một cách dễ dàng được? Vì sao chúng ta lại không gói ghém các lo âu của chúng ta như khi người ta bỏ trái cây vào túi plastic, rồi kéo kín lại? Vì sao chúng ta không gói ghém các nỗi lo âu của chúng ta rồi quăng vào thùng rác?. Vì sao các bệnh tật lại không gói được như vậy để không kéo dài? Tôi ngồi bên cạnh một bà Cô đang hấp hối trong bệnh viện, với bao nhiêu dịch truyền treo cao chuyền xuống mach máu nơi tay bà và bao thứ khác đính vào thân xác bà sau một cơn bệnh dài. Hôm trước tôi cũng đã giúp một người bạn cũ ngồi vào xe lăn. Bà ta 92 tuổi. Tay bà gầy đét, da mỏng và đầy các vết nâu đen. Trong nhà bà ta có một bức ảnh của bà lúc còn đang độ tuổi thanh niên với đội chèo thuyền đua.

Còn con cái chúng thì sao? Một người bạn của tôi là mẹ và là một nhà tâm lý học. Bà ta nói, vừa rồi bà ta được một cú điện thoại trong lúc bà đang đi chợ báo cho bà ta biết con gái 18 tuổi của một người bạn bà đang học năm thứ nhất đại học vừa vào phòng nó và kịp chận nó đang bò ra cửa sổ ở từng lầu thứ 10. Bà ta vội chạy về đem con gái bà ta đang ở với bác sĩ tâm lý trong bệnh viện ở đại học về nhà để đi bác sĩ khác.

Có lẽ bây giờ cuộc sống lộn xộn của chúng ta không đến nỗi tệ hại, mặc dù đã có lần gặp tệ hại rồi. Có lẽ cuộc sống chúng ta vẫn gây những căng thẳng thường ngày, vội vả, làm công việc chưa xong, theo một chương trình quá ư bận rộn làm chúng ta dễ bực tức. Có thể chúng ta đã có liên hệ không tốt đẹp với một đúa con hay với người bạn đời. Chúng ta ước gì chúng ta bò được thói quen trong một thời gian dài. Hay hoặc ước gì có được một thứ thuốc đúng cho tình cảnh chán nãn. Chẳng lẽ bạn lại không ước có được một thứ nước khử trùng để xịt vào cuộc sống để làm cho đời sống mình khỏi bị vi trùng hay sao?

Đỏ̀i sống Chúa Giêsu kết thúc một cách rối rắm, nào máu me, nào vết thủỏng, nào mồ hôi, nào các vết bị đánh đập, bàn tay và chân bị dập nát và đâm thủng. Câu chuyện của Ngài làm chúng ta chăm chú suốt tuần thánh và khó lòng cảm nhận được. Nhủng, chắc chúng ta chẳng lẻ đã không đủọ̉c an ủi phần nào, vì Thiên Chúa đã bủỏ́c vào đỏ̀i sống chúng ta trọn vẹn tủ̀ lú́c Ngài mỏ́i sinh cho đến lúc Ngài sinh thì? Chúa Giêsu không lạ gì vỏ́i các đau khổ, lo âu, thất bại và cô đỏn.Ngài đã trải qua sụ̉ phản bội của bạn bè và các mỏ ủỏ́c bị lay chuyển. Ngài chịu đau đỏ́n trong tâm hồn và trên thân xác cho chúng ta.

Trong một dịp tĩnh tâm vủ̀a qua tôi có dịp chuyện trò vỏ́i một số bà mẹ. Một bà vừa sinh ra một cháu gái. Bà ta kể bà chuyển bụng 2 ngày. 5 giờ sau cùng rất mệt và đến giờ cuối thì quá thậm tệ. Bà khác nói "cám ơn Chúa chúng tôi quên hết các đau đớn". Tôi là phái nam lại là linh mục, tôi không hiểu được các bà ấy nói gì. Các bà lớn tuổi trong nhóm đồng ý. "chắc chắn rồi, chúng ta quên hết mọi đau đớn sau khi sinh con. Bằng không, chắc chúng ta không có thể có con nữa". Thật vậy, tôi nghĩ thật quý là các bà mẹ quên đau đớn sau khi sinh con. Tôi chắc tôi không thể có một em trai và một em gái, nếu mẹ tôi quyết định không chịu cơn đau đớn lần khác.

Và bây giờ Chúa Giêsu đã phục sinh. Tôi không muốn Ngài quên những đau đớn. Tôi không muốn một chất khử trùng nào làm cho Chúa Kitô sạch sẻ trơn láng hoàn toàn theo kiểu các hình vẻ Ngài sau khi Ngài sống lại. Các hình vẻ đó làm Ngài trông có vẽ thánh thiện, dùng giải phẩu thẫm mỹ tô đẹp Ngài ra, làm Ngài mất hết các vết thương. Tôi cũng không muốn Chúa Kitô quá xa kinh nghiệm của Ngài lúc ở trần thế. Có biết bao nhiêu đau khổ ở trần thế này mà chúng ta không làm gì được. Thật là điều an ủi cho chúng ta được biết Ngài không xa lạ gì vỏ́i các đau khổ đó, và các vết thương Ngài luôn luôn nhắc đến liên hệ giủ̃a chúng ta vỏ́i Chúa Phục Sinh.

Các vết thủỏng Chúa Giêsu được các môn đệ trông thấy nhắc chúng ta là Ngài còn nhỏ́ chúng ta, ngủỏ̀i phàm, qua biết bao khổ đau, và Ngài ỏ̉ vỏ́i chúng ta mỗi khi chúng ta phải vác thập giá của mình. Ngài bảo ông Tôma sỏ̀ vào các vết thủỏng của Ngài. Nhủng Ngài làm trái lại. Ngài đủa tay sỏ̀ vào các vết thủỏng của chúng ta và cho chúng ta hiểu ý nghĩa của sụ̉ đau khổ của chúng ta. Bị tổn thủỏng, cảm thấy đau khổ là một điều. Chúng ta tất cả đều đã trải qua đau khổ. Nhủng điều khác là để ngủỏ̀i khác nghe câu chuyến của chúng ta và bây giỏ̀ cùng chúng ta cam đoan là không có đau khổ nào là vô ích, vô ý nghĩa và không có thể cho chúng ta một đỏ̀i sống mỏ́i.

Đau khổ, mất tinh thần và cuộc sống đỏ́n đau gây cho chúng ta nhiều lủỏ̃ng lụ̉ giữa chúng ta với Thiên Chúa. Tôi hài lòng là ông Tôma có đó đại diện cho chúng ta. Ông ta đã bị chỉ trích, nhủng ông nói lên tiếng nói mà đôi khi chúng ta lủỏ̃ng lụ̉ không muốn nói lên "Chúa Kitô ỏ̉ đâu trong các sụ̉ lộn xộn này?" Hôm nay trong câu chuyện sau khi Chúa Giêsu sống lại, Ngài bảo ông Tôma "đặt ngón tay vào đây, và hãy nhìn xem tay Thầy. Đủa tay ra mà đặt vào cạnh sủỏ̀n Thầy. Đủ̀ng củ́ng lòng nủ̃a, nhủng hãy tin". Hôm nay chúng ta mỏ̀i Chúa Giêsu bị thủỏng đủa tay sỏ̀ vào các vết thủỏng của chúng ta, các vết thủỏng đang còn trông thấy rõ, và cả các vết thủỏng đã khép miệng mà nhủ̃ng ngủỏ̀i biết chúng ta nhiều không trông thấy đủọ̉c.

Hôm nay, trong Công Vụ Tông Đồ chúng ta nghe "nhỏ̀ quyền năng mạnh mẽ Thiên Chúa ban, các Tông đồ làm chủ́ng Chúa Giêsu đã sống lại. Và Thiên Chúa ban cho tất cả các ông dồi dào ân sủng". Chúng ta biết "quyền năng mạnh mẽ" đó bỏ̉i đâu mà đến. Vì tủ̀ bắt đầu sách Công vụ, Chúa Giêsu sống lại đã bảo các ông đọ̉i ân huệ Chúa Thánh Thần "Gioan thì làm phép rủ̉a bằng nủỏ́c, còn anh em thì trong ít ngày nủ̃a sẽ chịu phép rủ̉a trong Thánh Thần" (Cv1: 5). Nhủ Chúa Giêsu đã hủ́a đến ngày lễ Ngũ Tuần, Chúa Thánh Thần xuống trên các ngủỏ̀i đang tề tụ̉u ỏ̉ một nỏi (Cv 2: 1).

Chúa Thánh Thần ban cho các tín hủ̃u đầu tiên quyền năng làm chủ́ng. Nhủng Chúa Thánh Thần không phải là ân huệ buộc vào chúng ta nhủ một bàn tay và cánh tay thêm để giúp chúng ta chút ít. Không phải thế, Chúa Thánh Thần xuống trên các đệ tủ̉ đã bị tổn thủỏng vì họ đã phản bội Chúa Giêsu và đã đủọ̉c Ngài hàn gắng vết thủỏng khi Ngài hiện ra vỏ́i các ông,sau khi Ngài sống lại. Chắc rằng các ông nhỏ́ lại điều các ông đã thất bại vẫn còn đó. Các vết thủỏng đó "vẫn còn" hiện rõ cho các ông. Đó không phải là điều làm các ông mạnh bạo làm chủ́ng Chúa Kitô sống lại hay sao? Họ đã phản bội Ngài và sứ vụ của Ngài. Nhủng Chúa Kitô sống lại đã thổi Thần Khí Ngài trên họ, tủ̀ trên cho đến tận các vết sẹo của các vết thủỏng, và làm các vết thủỏng lành nhủ trủỏ́c. Ai lại không muốn loan báo việc tạo vật mỏ́i nên tốt lành mà Chúa Kitô sống lại thổi hỏi vào?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


2nd SUNDAY OF EASTER (B) - SUNDAY OF DIVINE MERCY
Acts 4: 32-35; Psalm 118; I John 5: 1-6; John 20: 19-31

On a recent home visit my sister gave me a packet of anti-bacteriological liquid. She told me that I should use it frequently on my hands, especially after greeting and shaking hands with people at church doors after services. "Use it frequently," she told me, "it will help prevent colds." On a flight the other day the couple sitting next to me on the plane shared a couple of drops of a similar liquid, rubbed it on their hands and then ate the sandwiches they brought with them. Foreigners make fun of Americans for our concern, over-concern, with germs. But, having had a cold that lasted for weeks recently, I am all for doing whatever I have to do to avoid another one!

Why can’t we clean up the rest of our lives as easily? Why can’t we package our concerns the way they package fruit in those cellophane packages at the supermarket – and toss our worries in the trash? Why can’t sickness be like that, instead so messy and prolonged? I watched a favorite aunt die in a hospital with bottles of liquids connected to her by tubes and all the other medical devices and indignities brought on by a long illness. I also helped an old friend into her wheelchair the other day. She’s 92 and her hands are wobbly, thin skinned and covered with blotches. In her home she has a picture of herself when she was a teenager on a rowing team at school.

What about our kids? A friend of mine is a psychologist and a good mother. She told me she received a phone call recently while she was shopping. Her 18-year-old daughter is a freshman in college and her roommate walked in on her as she was halfway out of a 10 story dorm window. Her friend stopped her just-in-time. The mother rushed to get her daughter from one emergency psychiatric clinic at school to bring her home for treatment at another.

Maybe the messiness of our lives isn’t quite that bad right now, though it may have been at one time or another. Maybe our lives just have the usual daily stuff of stress, rush, in-completed tasks, an overly-busy schedule and shortened tempers. We may have a less-than-perfect relationship with a child, or a former spouse. We wish we could break habits that we have struggled with for a long time. Or, find the right medication for our depression. Don’t you wish there were an anti-bacteriological liquid we could spray over our life and have the mess sanitized?

Jesus’ ending was messy – blood, wounds, sweat, lash marks, crushed and pierced hands and feet. His story caught us up during Holy Week and was difficult to listen to. But weren’t we comforted that God entered our human stuff so completely, from birth to death? Jesus was no stranger to pain, anxiety, failure and loneliness. He knew the betrayal of friends, and the shattering of his dreams. He bore visible and invisible wounds for us.

On a retreat recently I was chatting with a group of mothers. One of them had just given birth to a daughter after two days labor. She said the last five hours were, "pretty intense, and the last hour was awful." Another mother said, "Thank God we forget the pain." Being a man and a priest I had no idea what she was speaking about. Older women in the group agreed, "Oh sure, you forget the pain after the birth of your child, if we didn’t we would never have another child."

Well, I think it’s great that mothers can forget the pain. I would never have had a younger brother or sister if my mother decided never to go through that experience again! Still, now that Jesus is resurrected. I don’t want him to forget the pain. I don’t want an anti-bacteriological, clean and sterilized, all-spruced-up Christ – the way some of those paintings depict him after the resurrection. They make him look like a divine, cosmetic surgeon worked on him and got rid of the unsightly wounds. I don’t want Christ far removed from this world’s experience, there is so much pain here that we can’t do anything about. It’s comforting to know that he is no stranger to that pain and that his wounds are a constant reminder and bond between us and the risen Lord.

The wounds Jesus shows to his disciples remind us that he remembers what we humans go through and that he is with us when we have to carry our own crosses. Thomas is invited to touch his wounds. But Jesus does the reverse. He reaches out to touch and heal our wounds and so gives meaning to our pain. It’s one thing to have been hurt and suffered pain. We all go through that. It’s another thing to have someone who lived and listened to our story and who joins us now to assure us that no pain need be wasted, meaningless and without the possibility of giving new life to us.

Pain, alienation and life’s bumps can raise a lot of doubts in our minds – doubts about ourselves and about God. I am glad Thomas was there for us. He has gotten a bad reputation, but he voices what we sometimes are hesitant to say, "Where is Christ in all this mess?" In today’s post-resurrection account Jesus invites Thomas, "Put your finger here and see my hands, and bring your hand and put it into my side, and do not be unbelieving, but believe." Today we invite the wounded Jesus to touch our wounds, the open, visible ones, as well as those we keep covered up and hidden from even those who know us well.

Today Acts tells us, "with great power the apostles bore witness to the resurrection of the Lord Jesus, and great favor was accorded them all." We know where that "great power" came from because, at the beginning of Acts, the risen Jesus instructed his disciples to wait for the gift of the Spirit. "John baptized with water, but within a few days you will all be baptized with the Holy Spirit" (1:5). Then, as Jesus promised, on Pentecost, the Spirit came upon the assembled disciples (2:1ff).

The Spirit gave those first Christians the power to witness. But the Spirit isn’t a gift that latches on to us like an extra hand and arm to help us out a bit. No, the Spirit came upon the disciples who had been wounded by their betrayals of the Lord and then healed by him when he appeared to them after the resurrection. Certainly the memory of their failures remained, those wounds were still "visible" to them. Wasn’t that what gave them their conviction to witness to the risen Christ? They betrayed the Lord and his mission, but the risen Christ had breathed his Spirit on them, all the way down to their scars and wounds and made them new. Who wouldn’t want to proclaim such a wonderful new creation breathed upon us by the risen Christ?